Sâu non muỗi hành di chuyển lên phần giữa của bẹ và thân, rồi xâm nhập vào đỉnh sinh trưởng, tại đây sâu cắn phá gây hại và thải ra chất độc có trong nước miếng làm gốc bẹ lúa phồng to

Cỏ dại luôn là mối quan tâm của nhà nông bởi ruộng, vườn nhiều cỏ thì năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Để trừ cỏ, có nhiều biện pháp như làm đất, cày xới

Bệnh vàng lá héo rũ cây chuối (bệnh Panama) là bệnh khá phổ biến trên các vùng chuối hiện nay trên thế giới. Bệnh có thể gây chết hàng loạt làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng chuối tại nhiều vùng.

Để có sản phẩm thay thế thuốc trừ cỏ nhóm Paraquat và 2,4 D do độc hại cao đã bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta

Các loài chích hút như rầy đầu vàng, rệp xơ bông trắng hay rệp sáp là một trong những dịch hại quan trọng nhất cho cây mía.

Kingspider 93 SC là hỗn hợp của hoạt chất : Spirodiclofen 75 g/kg + Emamectin benzoate 18 g/kg, là thuốc trừ sâu ăn lá và chích  hút đặc biệt rất công hiệu trừ nhện các loại.

Hàng năm nhu cầu xuất khẩu điều rất lớn, nhưng việc đáp ứng của sản xuất còn rất hạn chế, do sản xuất điều còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sâu bệnh là một trong những yếu tố chính. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây điều. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng điều.

Thời gian gần đây, đặc biệt từ sau khi thuốc trừ cỏ nhóm glyphosate, 2,4D và paraquat do độc hại cao bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta

Để phòng trị ốc bươu vàng cần  áp dụng tổng hợp các biện pháp, phải làm liên tục, rộng khắp và làm sớm trước khi mùa vụ bắt đầu. Các biện pháp bao gồm đặt lưới chắn ở cống, bộng dẫn nước, vét rãnh, bắt ốc bằng tay, cắm cọc thu gom trứng

Bệnh thối đen là bệnh thường gặp trên các loại hoa lan. Tuy nhiên, bệnh thường gây hại trên các giống lan có nhiều thân như Dendro, Cattleya, địa lan…Trong mùa mưa, bệnh thường nặng và lây lan nhanh, làm tăng chí phí phòng trừ và ảnh hưởng lớn đến nghề trồng lan.

Cỏ dại mọc ở đất trồng cạn đặc biệt là trên đất trồng mía, thường xuất hiện nhiều loại như mần trầu, lông, chỉ, lồng vực , túc, cháo, chác, mần ri, vòi voi, dền gai, cứt heo, mắc cở…, mỗi loại cỏ có cấu tạo hình thái, đặc điểm sinh trưởng, phát triển rất khác nhau.

Hiện nay vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đang có diện tích trồng ổi khá cao, vì ổi là loại cây ăn trái dễ trồng, mau cho trái, thông thường được chọn trồng xen với các loại cây trồng khác trong vườn hoặc trồng dạng chuyên canh. Ngày nay, có nhiều giống ổi ngon như: ổi nữ hoàng, ổi tím, ổi không hạt, ổi Đài Loan,…. có hiệu quả kinh tế cao nên diện tích trồng ổi ngày càng được mở rộng. 

Bệnh thối nõn cây dưa (dây thơm) phổ biến và gây hại ở hầu hết các cùng trồng dứa, đặc biệt ở các vùng trồng dứa các tỉnh phía Bắc. Tất cả các giống dứa đều bị ảnh hưởng bởi bệnh này, tuy nhiên những giống dứa kháng thì bệnh gây hại ít hơn.

Tình trạng thiếu Kẽm và Bo xuất hiện ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là các vùng trồng lúa ở Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đất cát và các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ dễ bị rửa trôi, xói mòn mạnh, đất nghèo chất hữu cơ… thường bị thiếu Bo và Kẽm.

Trước tình hình các sản phẩm trừ cỏ bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta do độc hại cao như thuốc Glyphosate, Paraquat, 2,4 D…, nhu cầu sản phẩm thay thế nhóm thuốc trên rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi các nhà khoa học và các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật khẩn trương đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm hoạt chất mới để sớm cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ hiệu quả hơn và an toàn hơn.

Khoai tây là loại rau ăn củ mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ khá lớn và phổ biến. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây khoai tây. Bệnh mốc sương đã gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở việc sản xuất khoai tây của nhà nông.

Ngày nay, cúc là loài hoa được nhiều người ưa chuộng bởi tính đa dạng và nhiều sắc màu của chúng, và đã được người dân sử dụng ngày càng phổ biến. Hoa cúc cũng đã được trồng ở nhiều vùng trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Vì vậy, các vùng trồng hoa thường không có thời gian cho đất nghỉ và cũng không kịp luân canh với các loại cây trồng khác

Tình trạng thiếu Kẽm và Bo xuất hiện ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là các vùng trồng lúa ở Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đất cát và các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ dễ bị rửa trôi, xói mòn mạnh, đất nghèo chất hữu cơ… thường bị thiếu Bo và Kẽm.

Thanh long là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trái thanh long đã được xuất khẩu và được xã hội ưa chuộng sử dụng khá phổ biến dưới dạng quả tươi. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất thanh long, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài sâu bệnh hại.

Cỏ dại là các loài thực vật mọc ở nơi mà con người không cần đến. Một loài thực vật có thể là cỏ dại ở nơi này nhưng nó là cây có ích về việc cung cấp chất dinh dưỡng hoặc dưỡng liệu cho con người ở nơi khác.Cỏ dại cạnh tranh với cây trồng về anh sáng, dinh dưỡng và nước làm cho cây trồng không dủ điều kiện sinh sống nên sinh trưởng và phát triển kém, cho năng suất thấp, phẩm chất của nông sản cũng giảm sút.

Cỏ dại là một trong những đối tượng dịch hại thường xuất hiện trên đồng ruộng, với tính chống chịu cao, sinh trưởng mạnh chúng cạnh tranh dinh dưỡng, nước làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây lúa, đồng thời là nơi trú ẩn của chuột và các loại sâu bệnh hại gây khác…

Bệnh chết cây con (lở cổ rễ) là bệnh khá phổ biến đối với dưa hấu và nhiều loại cây trồng. Bệnh chết cây con đặc biệt phổ biến ở các vùng trồng chuyên canh, hoặc vùng chuyên trồng các cây rau màu trong nhiều năm. Ở những vùng ẩm thấp, vùng có thời tiết nóng ẩm thì bệnh thường nặng.

Trong thực tế sản xuất lúa, bệnh lem lép hạt thường xuyên xảy ra trên đồng và xảy ra trong tất cả các vụ lúa. Bệnh có xu thế ngày càng tăng lên trong điều kiện thâm canh lúa hiện nay, đã làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và đặc biệt làm giảm đáng kể chất lượng lúa gạo của Việt Nam.

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết (Citrus snow scale), tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh (Hemiptera), họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt.     
Rệp kim có nguồn gốc từ Châu Á, nhưng hiện nay được tìm thấy ở nhiều nước trồng cây có múi khắp thế giới

Bệnh chết cây con (lở cổ rễ) là bệnh khá phổ biến đối với một số loại cây trồng như lạc (đậu phộng), cà chua, cà rốt, dưa, ớt… Bệnh chết cây con đặc biệt phổ biến ở các vùng trồng chuyên canh, hoặc vùng chuyên trồng các cây rau màu trong nhiều năm. Ở những vùng ẩm thấp, vùng có thời tiết nóng ẩm thì bệnh thường nặng.

Tình trạng thiếu Kẽm và Bo xuất hiện ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là các vùng trồng lúa ở Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đất cát và các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ dễ bị rửa trôi, xói mòn mạnh, đất nghèo chất hữu cơ… Thường bị thiếu Bo và Kẽm.

Trước tình hình các sản phẩm trừ cỏ bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta do độc hại cao như thuốc Glyphosate, Paraquat, 2,4 D…, nhu cầu sản phẩm thay thế nhóm thuốc trên rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi các nhà khoa học và các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật khẩn trương đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm hoạt chất mới để sớm cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ hiệu quả hơn và an toàn hơn.

 

Ngày nay, cúc là loài hoa được nhiều người ưa chuộng bởi tính đa dạng và nhiều sắc màu của chúng, và đã được người dân sử dụng ngày càng phổ biến. Hoa cúc cũng đã được trồng ở nhiều vùng trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Vì vậy, các vùng trồng hoa thường không có thời gian cho đất nghỉ và cũng không kịp luân canh với các loại cây trồng khác. Do đó, đã làm phát sinh nhiều loại dịch hại, với mức độ ngày càng cao và nguy hiểm. Một trong những loại bệnh hại phổ biến, nguy hiểm và làm gia tăng áp lực phòng trừ đối với người trồng hoa cúc hiện nay là bệnh nấm cóc (bệnh rỉ sắt). Bệnh đã làm mất giá trị thương phẩm cây hoa và gây thất thu lớn cho người trồng hoa.

Khoai tây là loại rau ăn củ mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ khá lớn và phổ biến. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây khoai tây. Bệnh mốc sương đã gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở việc sản xuất khoai tây của nhà nông.

Những năm gần đây diện tích trồng cây ổi tăng khá cao ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ổi là loại cây ăn trái dễ trồng, mau cho trái, thường được chọn trồng xen với các loại cây trồng khác trong vườn hoặc trồng dạng chuyên canh. Nhiều giống ổi ngon như ổi Nữ hoàng, ổi tím, ổi không hạt, ổi Đài Loan,… Cho hiệu quả kinh tế cao nên diện tích trồng ổi ngày càng được mở rộng.Cây ổi thường bị nhiều dịch hại tấn công, trong đó, rầy phấn trắng đang là dịch hại khá phổ biến ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, gây gây hại khá nặng trên cây ổi, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng trái, làm giảm giá thành, giảm nguồn thu nhập của nông dân.

Lúa là cây trồng chính và quan trọng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, một khi thâm canh để tăng năng suất và chất lượng, thì nhiều loại dịch hại thường bộc phát. Bệnh khô vằn là một trong những dịch hại khá nguy hiểm, bệnh làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa gạo, nếu ta không phòng trừ kịp thời.

Sagofort 10 GR là thuốc trừ tuyến trùng tiếp xúc, dạng hạt rải, hoạt chất Fosthiazate, gốc lân hữu cơ, tác động ức chế men Achetylcholine esteraza, vừa có tác động tiêu diệt, vừa làm tuyến trùng bất hoạt nên hiệu lực kéo dài, thuốc phòng trừ hiệu quả nhiều loại tuyến trùng: Tuyến trùng sưng rễ, tuyến trùng thối rễ, tuyến trùng nang, tuyến trùng đục rễ, tuyến trùng xoắn, tuyến trùng kim, tuyến trùng trắng đầu lá lúa và tuyến trùng tự do trong đất,...

Saromite 57 EC 21/02/2022

Saromite 57EC, hoạt chất  Propargite, là thuốc trừ nhện thuộc nhóm lưu huỳnh (Sulfur), dạng nhủ dầu, chứa 57% hoạt chất (570 g/l), mùi hôi khí lưu huỳnh, màu nâu nhạt. Là thuốc đặc trị các loài nhện hại cây, tác động qua đường tiếp xúc và xông hơi, hiệu lực trừ nhện nhanh và có thể kéo dài trên 20 ngày.

Rầy phấn trắng (Tên khác: Rầy cánh phấn, Bọ phấn trắng), do cơ thể bao phủ một lớp phấn trắng, được ghi nhận dịch hại đầu tiên trên lúa năm 1966 tại Santaram Ấn Độ và sau đó ở các nước Châu phi: Senegal (1977), Nigeria, Niger, Mauritania, gây thất thoát năng suất lên tới 80%. Tại Việt Nam, trước đây, rầy ít thấy xuất hiện và gây hại trên lúa, chỉ phổ biến trên rau màu như ớt, cà, dưa, bầu bí,…

Nhu cầu sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật ngày càng đa dạng và có tính chuyên sâu cao, đặc biệt là với nhóm thuốc trừ cỏ. Nắm bắt được yêu cầu trên và trước tình hình các sản phẩm thuốc trừ cỏ không chọn lọc mang tính độc hại cao bị cấm sử dụng trong thời gian gần đây như Glyphosate, 2.4D, Paraquat,…

Bệnh thán thư gây khô cành khô quả thường phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa. Bệnh gây chết cành và khô quả, làm ảnh hưởng nặng tới cấu trúc tán cây và năng suất cà phê nếu không chú ý phòng trừ. Bệnh thường xuất hiện trên các bộ phận non, trên hoa và quả cà phê.

Cỏ mọc ở ruộng lúa gồm nhiều loại như cỏ cháo, chác, mác, mương, lồng vực, đuôi phụng,… Trong đó cỏ lồng vực và đuôi phụng là 02 đối tượng khó trừ, thường gây hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng nông sản sau thu hoạch nếu như không được diệt trừ triệt để bằng những loại thuốc...

Fenbis 25EC phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá, đục thân và chích hút hại cây trồng, đặc biệt hiệu lực rất cao phòng trừ rệp sáp và nhện hại. Do được hỗn hợp từ hai hoạt chất trừ sâu mạnh, được mô cây hấp thụ nhanh, pha theo tỷ lệ phù hợp nên phát huy và tăng cường hiệu quả trừ sâu của từng hoạt chất, phổ phòng trừ do đó được mở rộng,...

Từ tháng 10 - 12 dương lịch hàng năm, những vườn điều ở các tỉnh Miền Đông Tây Nguyên và Miền Trung Nam Bộ trút bỏ dần bộ lá già cỗi, khoác lên mình tán lá mới xanh non mơn mởn. Thời gian này cây điều cũng bắt đầu ra hoa và kết trái, nhu cầu dinh dưỡng đa, trung và vi lượng của cây điều cũng cao hơn lúc bình thường.

Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà nông, đặc biệt là người trồng lúa, bởi lẽ cỏ dại nếu không được diệt trừ triệt để sẽ cạnh tranh dinh dưỡng, nước, ánh sáng làm giảm năng suất cây trồng và gây tác động xấu đến chất lượng nông sản. Cỏ dại có bộ rễ phát triển mạnh, lại nằm ở tầng đất mặt nên dễ dàng hấp thu dinh dưỡng,...

Bọ Trĩ 19/11/2021

Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên nhiều loai cây trồng như lúa, rau, đậu, điều, CAT,... Đây là loại côn trùng rất nhỏ, tuy nhiên có thể thấy được bằng mắt thường, thân hình thon dài, miệng rất cứng, khoẻ, phá hại bằng cách dùng miệng đục thủng vào bộ phận non của cây như lá non, chồi, bông, trái,… Rồi hút nhựa.

Dưa hấu là cây trồng cho giá trị kinh tế cao, vì vậy thường được đầu tư thâm canh cao. Nhưng việc tăng cường đầu tư thâm canh không hợp lý sẽ tạo điều kiện cho nhiều dịch hại phát triển, trong đó thán thư là một trong những bệnh hại phổ biến và nguy hiểm trên dưa. Bệnh này đã làm cho những người sản xuất dưa gặp không ít khó khăn, làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng, làm tăng chi phí sản xuất.

Cam quýt là loại cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây trở ngại cho sự phát triển và làm tăng chi phí sản xuất. Một trong những bệnh hại khá nguy hiểm trên cam quýt là bệnh đốm dầu. Bệnh đốm dầu thường gặp trên cam quýt được trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới.

Bệnh đốm sọc lá chuối phổ biến và gây hại ở hầu hết các vùng trồng chuối. Hầu như tất cả các giống chuối đều bị ảnh hưởng bởi bệnh này. Đây là một trong những bệnh hại quan trọng nhất trên cây chuối và là bệnh làm cháy khô lá đầu tiên có ảnh hưởng đến việc trồng chuối toàn cầu.

Sâu đầu đen có nguồn gốc ở Nam Á: Ấn Độ và Sri Lanka, gây hại nhiều nước trồng dừa như vùng Thái Bình Dương  như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh…, ở Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Cambodia... Ở Việt Nam, sâu đầu đen, trước đây đã từng xuất hiện ở Bến Tre nhưng với mật độ thấp, gây hại không đáng kể, tuy nhiên năm 2020, trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng đã phát hiện nhiều địa điểm có vườn dừa bị sâu đầu đen hại dừa gây hại rất nặng.

Pyanchor là thuốc trừ cỏ cho ruộng lúa được sản xuất bởi Công ty LG Chem–Hàn quốc và Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật Sài gòn độc quyền phân phối tại Việt Nam 

Bọ trĩ gây hại bằng cách dùng răng cứa rách biểu bì lá rồi hút nhựa làm lá biến màu xám bạc hoặc có đốm nhỏ màu nâu, hai mép lá cuốn lại, nếu bị hại nặng lá bị khô, rụng sớm. Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, tuy nhiên có thể thấy bằng mắt thường, bọ trĩ có thân hình thon dài, màu vàng nhạt, di chuyển rất nhanh, thường tập trung dọc theo gân lá, sống...

Rỉ sắt thường xuất hiện gây hại phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa, và thường thấy rõ vào các tháng từ đầu mùa mưa. Bệnh gây rụng lá hàng loạt, làm ảnh hưởng nặng tới năng suất, nếu không chú ý phòng trừ. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá cây cà phê. Ban đầu, vết bệnh là một chấm nhỏ ở mặt dưới lá, có hình bầu dục với màu vàng nhạt, sau đó vết bệnh phát triển lớn dần.

Trong những năm gần đây, cây cam là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, vì vậy diện tích cam và sự đầu tư không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích và tăng cường đầu tư lại là yếu tố góp phần làm nhiều dịch hại có điều kiện phát triển. Một trong những bệnh hại nguy hiểm với cây cam hiện nay là bệnh vàng lá thối rễ.

Cũng như nhiều loại cây trồng khác, khi trồng mía, bên cạnh các khâu cần quan tâm như làm đất, chọn giống, bón phân, diệt sâu, bệnh, chuột hại…,việc phòng trừ cỏ dại trong giai đọan đầu khi mới xuống giống có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao về sau.

Saikumi 39,35SC là thuốc trừ sâu ăn lá thế hệ mới nhất với thành phần hoạt chất Flubendiamide, tác động tiếp xúc và vị độc, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh vận động, khiến sâu trúng thuốc lập tức ngừng ăn và chết. Thuốc có phổ đặc trị rộng với nhiều loại sâu ăn lá thuộc nhóm cánh vẩy, đặc biệt hiệu quả trên sâu tơ, sâu keo mùa Thu, sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu xám,…

Việc phòng trừ cỏ dại trong sản xuất nông nghiệp nói chung và cho Cây sắn nói riêng là rất khó khăn và tốn nhiều chi phí. Nếu chung ta không có phương pháp, có kỹ thuật đúng sẽ không diệt cỏ triệt để,  giúp cho Cây sắn sinh trưởng  phát triển tốt cho  năng suất cao nhất, tiết kiệm chi phí.

Cam sành, cam xoàn, quýt hồng,… Là những cây có múi có diện tích trồng rất lớn, mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Nhóm cây này có nhiều loại sâu, bệnh hại tấn công gây nhiều tổn thất cho bà con nông dân về chất lượng và năng suất sản phẩm, trong đó sâu vẽ bùa là một trong những côn trùng gây hại đang được quan tâm.

Những năm gần đây diện tích trồng cây ổi tăng khá cao ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ổi là loại cây ăn trái dễ trồng, mau cho trái, thường được chọn trồng xen với các loại cây trồng khác trong vườn hoặc trồng dạng chuyên canh. Nhiều giống ổi ngon như ổi Nữ hoàng, ổi tím, ổi không hạt, ổi Đài Loan,… cho hiệu quả kinh tế cao nên diện tích trồng ổi ngày càng được mở rộng.

Cao su là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế. Tuy nhiên, hiện có nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cao su. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa thay lá là bệnh phấn trắng trên cao su. Bệnh đã làm cây bị rụng lá nhiều lần, gây mất sức cây, vì vậy làm chậm thời gian khai thác và làm giảm sản lượng mủ đáng kể.

Khi những cành mai đã trụi lá khoe những thân cây sần sùi, rồi từ từ ló ra nhưng nụ hoa xanh biếc hoặc những mầm lá hồng hồng, thì ai cũng biết mùa xuân đang đến. Cây mai đã gắn liền với người dân Việt Nam. Mai tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc và may mắn. Mai có vóc dáng thanh tú, lã lướt của cây Trúc, nhưng cũng có thể mang dáng vẻ uy nghi của cây Tùng, cây Bách.

Bọ dưa chủ yếu gây hại trong mùa nắng, hoạt động mạnh vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Bọ gây hại bằng cách cạp lớp biểu bì trên lá thành một vòng tròn, phần bị cạp sẽ đứt rời khỏi lá. Bọ dưa thường gây hại trên các cây còn non, nếu mật số cao, bọ dưa có thể ăn trụi hết lá và đọt non, ngoài gây hại trên lá, bọ dưa còn đẻ trứng vào đất, gần gốc, trứng nở ra ấu trùng ăn rể, đục vào gốc khiến cây bị vàng héo, kém phát triển.

Khoai tây là loại rau ăn củ mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ khá lớn và phổ biến. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây khoai tây. Bệnh mốc sương đã gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở việc sản xuất khoai tây của nhà nông.

Ngày nay, cúc là loài hoa được nhiều người ưa chuộng bởi tính đa dạng và nhiều sắc màu của chúng, và đã được người dân sử dụng ngày càng phổ biến. Hoa cúc cũng đã được trồng ở nhiều vùng trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Vì vậy, các vùng trồng hoa thường không có thời gian cho đất nghỉ và cũng không kịp luân canh với các loại cây trồng khác.

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết, tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh, họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt. Rệp kim cái có 3 giai đoạn phân biệt: Trứng, ấu trùng và thành trùng...

Là hỗn hợp lý tưởng để phòng và trị nhóm côn trùng chích hút cả giai đoạn non và trưởng thành như rầy, rệp, rầy mềm, bọ trĩ, bọ phấn, bọ xít, ve sầu… Nên hạn chế lan truyền bệnh virus, do cả hai hoạt chất đều tác động trực tiếp đến hệ thần kinh côn trùng nên khi trúng phải thuốc, côn trùng lập tức ngừng chích hút và truyền bệnh.

Cỏ dại là một trong những đối tượng dịch hại thường xuất hiện trên đồng ruộng, với tính chống chịu cao, sinh trưởng mạnh chúng cạnh tranh dinh dưỡng, nước làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây lúa, đồng thời là nơi trú ẩn của chuột và các loại sâu bệnh hại gây khác…

Trên cam quýt, sâu gây hại bằng cách đục vào dưới biểu bì lá non của cây, tạo thành những đường ngoằn nghoèo, nhưng không bao giờ cắt nhau, trong đường đục có thể thấy các vệt phân đen do sâu thải ra. Lá bị hại, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém. Sâu chỉ gây hại trên các lá non.

Sầu riêng là một trong những cây ăn quả cho lợi ích kinh tế cao. Tuy nhiên, vào mùa mưa, cây sầu riêng thường gặp phải một số bệnh hại đặc thù. Cháy lá là một trong số các bệnh nguy hiểm trong mùa mưa đối với sầu riêng. Bệnh gây hại trên cả lá non và lá già, cả trên vườn ươm và vườn cây lớn. Trên lá, vết bệnh không có hình dạng rõ rệt.

Ớt là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Đây là loại rau ăn trái được xã hội tiêu thụ lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương (sương mai) là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây ớt. Bệnh mốc sương đã làm thiệt hại năng suất và chất lượng ớt, làm tăng chi phí phòng trừ.

Héo xanh là bệnh khá phổ biến đối với cây cà tím, nhất là khi có điều kiện thời tiết nóng ẩm. Bệnh héo xanh cà tím đặc biệt phổ biến ở các vùng trồng chuyên canh, hoặc vùng chuyên trồng các cây rau màu như cà chua, ớt…nhiều năm. Hiện nay, héo xanh cà tím vẫn đang là một loại bệnh nan giải đối với người trồng.

Cải bắp là một trong những loại rau được thị trường ưa chuộng và tiêu thụ quanh năm, với số lượng lớn. Vì vậy trồng cải bắp thường cho thu nhập kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố làm tăng chi phí giá thành và gây cản trở sản xuất. Một trong những bệnh hại khó phòng trừ...

Bưởi da xanh là một loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, bưởi da xanh đã làm cho cuộc sống của nhiều hộ nông dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long khá lên rất nhiều. Tuy nhiên, do tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp đã làm cho dịch bệnh và sâu hại ngày càng khó quản lý.

Cây bị héo xanh là bệnh khá phổ biến đối với cây ớt, nhất là ở các vùng có điều kiện thời tiết nóng ẩm. Bệnh héo xanh ớt đặc biệt phổ biến ở các vùng trồng chuyên canh, hoặc vùng chuyên trồng các cây rau màu như cà chua, cà, ớt…nhiều năm. Hiện nay, héo xanh ớt vẫn đang là một loại bệnh nan giải đối với người trồng.

Khi lúa bị đổ ngã sẽ gây nhiều thiệt hại cho người nông dân, ngoài việc làm tăng chi phí do thu hoạch khó khăn hơn, lúa bị đổ ngã sớm còn làm giảm năng suất, làm tăng tỷ lệ thất thoát khi thu hoạch và giảm chất lượng nông sản do bị ướt và dính bùn. 

Bệnh gây hại lúc lúa từ giai đoạn ngậm sữa đến cong trái me, trên bông lúa có nhánh gié đứng thẳng có mang nhiều hạt lép nhưng vỏ trấu vẫn giữ màu sác bình thường không bị lem, trong khi các nhánh gié khác vào gạo thì cong xuống. Bệnh gây hại sớm làm hoa lúa không thụ phấn và vỏ trấu trở nên vàng sậm, bệnh gây hại muộn...

Trong sản xuất Nông nghiệp lúa nước của bà con Đồng Bằng Sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn như: Ảnh hưởng do thời tiết, sinh vật gây hại, người dân còn phải đối mặt với một dịch hại khá nghiêm trọng nữa ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng lúa gạo đó là cỏ dại, đặc biệt là lúa cỏ (Lúa ma, lúa rài, lúa nền, lúa cơi).

Hiện tại Đồng Bằng Sông Cửu Long đang chuyển đổi cơ cấu cây trồng 03 vụ lúa còn 02 vụ lúa và 01 vụ ớt mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tác dụng cải tạo đất, cách ly nguồn sâu bệnh hại. Tuy nhiên, trồng ớt trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng gặp bất lợi do một số dịch bệnh hại cây trồng...

Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng khoai mì xuất khẩu hàng đầu thế giới. Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng của loại nông sản này, đặc biệt là bệnh khảm lá. Hiện tại bệnh khảm lá khoai mì đang có xu hướng lan rộng và ngày càng khó kiểm soát hơn...

Trong những năm gần đây, bệnh xoăn-khảm lá cây khoai mì (cây sắn) đang phát triển ngày một nặng trên các vùng sản xuất tại Việt Nam. Đặc biệt, bệnh nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và chuyên canh cây khoai mì. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây khoai mì, thậm chí không cho thu hoạch. Bệnh còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng...

Theo thói quen của nông dân trước đây, để hạn chế lúa bị đổ ngã trong mùa mưa bão, giúp thuận lợi và giảm chi phí cho việc thu hoạch lúa, nông dân thường sử dụng nhóm thuốc cỏ 2,4D. Nhưng nay nhóm sản phẩm này bị cấm, thì đa phần nông thân có khuynh hướng sử dụng nhóm thuốc có hoạt chất là Paclobutrazol để phun hoặc rải cho ruộng lúa vào giai đoạn đầu để hạn chế đổ ngã...

Bệnh virus gây khảm, vàng lá cà thường khá phổ biến trên các vườn cà tím và các vườn cây trồng cạn ngắn ngày khác. Đặc biệt, bệnh thường nặng ở những vùng chuyên canh, có khí hậu nóng và khô hạn. Bệnh virus làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây cà. Những ruộng bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ sẽ không cho thu hoạch. Dù vậy, cho đến nay nhiều nhà nông vẫn chưa rõ nguyên nhân...

Một trong những dịch hại quan trọng trên cây lúa trong giai đoạn chuẩn bị làm đòng đến trổ bông như bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá, rầy nâu thì sâu cắn chẽn, có chỗ bà con gọi là sâu cắn gié có tên khoa học là Mythima Separata Walker là mối quan tâm của nhà nông khi gây hại trên diện rộng.

Broadsafe 200EC chứa hoạt chất Quizalofop – P – Ethyl 200g/l là thuốc trừ cỏ nội hấp, chọn lọc, hiệu lực trừ cỏ cao không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, tác động cỏ giai đoạn hậu nẩy mầm, là một sản phẩm tiên tiến quyết định đến việc thắng lợi đầu tiên khi vừa xuống giống, khẳng định tính ưu việt diệt trừ cỏ cao.

Xoài là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao và là nguồn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Thời điểm hiện tại các nông dân đang trồng với nhiều giống xoài mới, chất lượng ngon. Tuy nhiên, vấn đề rụng hoa và trái non đã ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của cây xoài.

Theo các chuyên gia, hạn mặn miền Tây năm nay rất gay gắt và còn khốc liệt hơn cả đợt lịch sử năm 2016. Trên khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện tại, tình trạng đất đai nứt nẻ, lúa héo khô. Tuy nhiên, Chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nặng nề nhất là các vùng ven sông, ven biển. Theo quy luật thì cứ năm trước lũ thấp thì năm sau hạn mặn gay gắt. Năm 2019 lũ thấp nên năm 2020 hạn mặn diện rộng là điều đã được cảnh báo từ trước.

Nho là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trái nho đang được xã hội ưa chuộng và tiêu dùng khá phổ biến dưới dạng quả tươi. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nho, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài sâu bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây nho. Bệnh mốc sương có thể gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở sản xuất nho đối với nhà nông.

Virus là những đơn vị sinh học có kích thuốc rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào, đường kính trung bình từ 20 tới 300 nm (1 nm = 1/1.000.000 mm), chỉ có thể nhìn thấy qua kính hiển vị điện tử. Virus có thể gây bệnh cho người, động vật và thực vật. Virus không thể sống hay nuôi cấy được trong các môi trường nhân tạo mà bắt buộc phải ký sinh trong các tế bào của người hoặc động vật, thực vật thích hợp với chúng.

Sâu tơ là loại sâu rất nguy hiểm mà các nhà vườn trồng rau cải rất lo ngại. Bất kể các loại rau nào dù thân cứng hay mềm điều bị sâu tơ phá hại. Đặc biệt là các loại rau như su hào, bắp cải, cải ngọt, súp lơ, cải bẹ xanh,… là những loại rau thường bị sâu tơ phá hoại nhiều nhất

Bệnh khảm, vàng lá (bệnh hoa lá) thường rất phổ biến trên các loài cây họ đậu, đặc biệt bệnh thường nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và chuyên canh cây họ đậu. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây đậu. Những ruộng bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ sẽ không cho thu hoạch. Dù vậy, cho đến nay nhiều bà con...

Trong nhóm rau màu, dưa hấu là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế khá cao, góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu rau màu của Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng dưa hấu.

Nhãn, vải là một trong những cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng nhãn, vải. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa nhãn, vải ra nụ hoa quả non là bệnh thối nụ hoa.

Bệnh héo xanh là bệnh khá phổ biến đối với cây cà chua trên thế giới, nhất là ở các vùng nhiệt đới. Tại Việt nam, bệnh héo xanh cà chua cũng đặc biệt phổ biến ở các vùng trồng cà chua chuyên canh, hoặc vùng chuyên trồng các cây cùng họ cà nhiều năm. Hiện nay, héo xanh cà chua vẫn đang là một bệnh nan giải đối với người trồng.

Trong những năm gần đây, các loại phân bón vi lượng đã được nông dân các vùng cây ăn trái và rau màu đặc biệt quan tâm đưa vào sử dụng, đem lại năng suất và chất lượng vượt trội, trở thành loại phân bón không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp ngày nay.

Khoai lang là một loại cây trồng chủ lực của huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Khoai lang cũng đã từng giúp người nông dân thoát nghèo chính trên mảnh đất của mình nhưng hai, ba năm gần đây do tình hình giá cả không ổn định và giá vật tư nông nghiệp ngày càng biến động đã gây ra không ít khó khăn cho người nông dân trồng khoai lang nơi đây.

Bệnh khảm khoai mì (Cassava mosaic) được phát hiện lần đầu vào cuối thế kỷ 19 (1894) tại Tanzania, gây hại ở nhiều nước Châu Phi trồng khoai mì như Tanzania, Uganda, Nigeria,... Ở Châu Á: Cambodia, Thailand, Myanmar… Bệnh khó phòng trừ và ảnh hưởng lớn đến năng suất. Thời gian gần đây, nhiều vùng trồng khoai mì ở Việt Nam như Tây Ninh, Bình Phước, Gia Lai, Phú yên, Bình Định…

Xoài là một trong những cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng xoài. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa xoài ra lộc nụ non là bệnh phấn trắng hại xoài.

Ruồi đục trái xoài ( Oriental fruit fly) có tên khoa học là Bactrocera dorsalis (Hendel), thuộc họ Trypetidae, bộ hai cánh (Diptera). Ruồi đục trái là côn trùng đa thực, gây hại hơn 30 loại cây ăn trái và rau cải. Có nhiều loài ruồi đục trái, trong đó phổ biến nhất là B. dorsalis, B.coresta, B.cucurbitea.

Những loại phân hữu cơ vi sinh nói chung, ngoài việc giúp kích thích hệ vi sinh vật trong đất, còn cung cấp thêm một lượng vi sinh có ích cho đất. Hệ vi sinh vật có lợi càng dồi dào, càng đẩy lùi được những vi sinh vật bất lợi cho đất và cây trồng, giúp hạn chế được những loại bệnh do vi sinh vật có hại gây ra, những loại nấm bệnh gây hại cho rễ. Đây là tác dụng rất “lợi hại” của phân hữu cơ vi sinh mà bà con nông dân nên tận dụng.

Bải bắp là một trong những loại rau được thị trường yêu chuộng và tiêu thụ quanh năm, với số lượng lớn. Vì vậy trồng cải bắp thường cho thu nhập kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố làm tăng chi phí giá thành và gây cản trở sản xuất. Một trong những bệnh hại nguy hiểm, đã gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất cải bắp là bệnh thối nhũn.

Để phòng trị ốc bươu vàng cần áp dụng tổng hợp các biện pháp, phải làm liên tục, rộng khắp và làm sớm trước khi mùa vụ bắt đầu. Các biện pháp bao gồm đặt lưới chắn ở cống, bộng dẫn nước, vét rãnh, bắt ốc bằng tay, cắm cọc thu gom trứng, cày bừa kỷ, cày sâu, đưa nước vào ruộng sớm (trước khi sạ) nhử ốc trồi lên rồi diệt, sau sạ không đưa nước vào...

Bọ hung (trưởng thành) và sâu non (Sùng) gây hại bằng cách gậm rễ non và thân ngầm dưới đất, khiến cây sinh trưởng kém, mất cây (hom), đẻ nhánh kém, mất năng suất. Bọ hung và sùng gây hại trên nhiều loại cây trồng có rễ, hom, củ…nằm trong đất như mía, khoai, cao su, cây lâm nghiệp….

Bơ là loại trái cây có thành phần dinh dưỡng có giá trị cao, rất có lợi cho sức khỏe con người, bởi vậy đã được nhiều người ưa chuộng. Trồng bơ cũng đã đem lại những nguồn thu nhập lớn cho nông dân, cũng như đã góp phần làm phong phú thêm cho thương hiệu trái cây nhiệt đới của Việt Nam.

Trên thân và cuống lá: Vết bệnh lúc đầu màu trắng xám sau đó chuyển sang màu nâu nhạt, kích thước vết bệnh nhỏ hình tròn hoặc bầu dục dài, về sau bề mặt vết bệnh sần sùi màu nâu xám hoặc nâu tối. Các vết bệnh có thể liên kết với nhau tạo thành vệt hoặc từng đám trên thân và cuống lá.

Nhện gié hầu như có thể xuất hiện ở mọi giai đoạn sinh trưởng của lúa từ giai đoạn mạ cho đến trổ, chín và gây hại các bộ phận của lúa như bẹ lá, gân lá, thân, cuống bông/gié và cả hạt lúa. Giai đoạn mạ, nhện chủ yếu hại bên ngoài bẹ, nơi tiếp giáp giữa bẹ và thân. Giai đoạn đẻ nhánh – làm đòng, nhện đục vào trong, sống và gây hại trong bẹ và gân lá.

Sâu Cuốn Lá 23/08/2019

Sâu cuốn lá là dịch hại phổ biến trên lúa, phân bố rộng  khắp các vùng trồng lúa ở Á Châu,  dù vậy sâu cuốn lá vẫn được xem như dịch hại thứ cấp, gây hại không đáng kể. Tại Viêt Nam, những năm gần đây, diện tích lúa nhiễm sâu cuốn lá đứng thứ hai sau rầy nâu, đặc biệt ở những vùng trồng lúa thâm canh, dùng nhiều phân đạm.

Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam, lượng phân bón đổ xuống ruộng đồng Việt Nam trên 20 năm qua lên đến 165.000.000 tấn các loại, trong đó chủ yếu là phân bón hóa học. Thế kỷ 21 là xu thế của nền nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phân bón hữu cơ được nhà nước khuyến khích trong tái cơ cấu ngành trồng trọt, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt...

Bệnh thường xuất hiện trên các bộ phận non, trên hoa và quả. Trên các cành non và trái non, vết bệnh có màu đen và lõm vào. Khi bệnh tấn công vào cuống quả sẽ làm cho quả bị khô. Nếu thời tiết thuận lợi, vết bệnh sẽ phát triển rộng dần. Khi vết bệnh lan rộng ôm khắp chu vi của cành thì làm phần cành phía trên vết bệnh bị chết, toàn bộ phần quả phía trên vết bệnh sẽ bị khô, rụng.

Trên sầu riêng, bệnh thường gây hại trên lá. Lúc đầu, vết bệnh thường phát sinh ở mép hay chóp lá, sau đó lan vào phía trong. Đặc điểm nhận dạng chung của vết bệnh thán thư trên lá của một số cây trồng là giữa phần lá bị bệnh và phần lá khỏe thường có một viền màu màu đen, tiếp đến là quầng màu vàng, rồi mới đến phần lá khỏe...

Sâu keo mùa Thu là “dịch hại mới”, đang gây hại ở một số vùng trồng ngô (bắp) ở các tỉnh phía Bắc như Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Nghệ An, Thanh Hóa… Và ở Đồng Nai. Sâu gây hại chủ yếu trên họ Hòa Thảo, hại nặng trên ngô từ giai đoạn cây con đến khi tạo trái, năng suất thất thoát có thể lên đến 60%, ngô bị hại sớm, nặng có thể phải gieo sạ lại. Ở điều kiện nhiệt đới, sâu có vòng đời tương đối ngắn khoảng 30 ngày, đẻ nhiều trứng, cắn phá mạnh, phát tán rộng, khả năng kháng thuốc nhanh, khó phòng trừ triệt để…

Để phòng trừ cỏ, có nhiều biện pháp như cày bừa chôn vùi hạt cỏ, dùng nước khống chế hạt cỏ mọc, thu nhặt các thân và gốc cỏ sót sau làm đất đem đốt, không để cỏ tạo hạt trong ruộng sản xuất v.v… Việc dùng thuốc hóa học vẫn là biện pháp tối ưu vì khả năng diệt cỏ chết triệt để, giảm được công lao động và tranh thủ được thời gian hơn so với làm thủ công...

Cây thanh long là một trong những cây trồng chủ lực của các tỉnh Bình Thuận, Long An và Tiền Giang, nhưng thị trường tiêu thụ thường không ổn định. Chính vì vậy, các tỉnh này bắt đầu xây dựng một số chương trình sản xuất thanh long sạch để có được sản phẩm chất lượng, đạt chuẩn xuất khẩu sang các thị trường ổn định như Châu Âu, Mỹ…

Hiện nay giống mít Thái đang phát triển rất nhanh, nhất là tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long và có nhiều nhà nông làm giàu lên nhanh chóng nhờ trồng giống mít này, vì giá luôn cao và ổn định trong những năm gần đây. Việc đổ xô trồng mít Thái không tuân thủ theo các quy trình trồng...

Bệnh xoăn,vàng lá cà chua là loại bệnh khá phổ biến đối với cây cà chua trên thế giới, nhất là những vùng có khí hậu ấm áp, khô hạn. Ở Việt Nam, bệnh xoăn vàng lá cà chua khá phổ biến ở các vùng đã trồng cà chua nhiều năm, đặc biệt là ở những vùng trồng nhiều loại cây trồng cạn như dưa, cà, bầu bí, khoai tây, ớt…

Rầy bông xoài 23/03/2019

Rầy bông xoài là côn trùng gây hại phổ biến khi xoài ở giai đoạn ra bông, trái non. Trong một thời gian ngắn, gặp điều kiện thuận lợi,  rầy có thể bộc phát thành dịch. Rầy đẻ trứng, chích hút bông và cuống làm bông khô, rụng, ngoài ra dịch nhựa tươm ra từ vết chích, cộng với chất thải của rầy trên lá, bông, cành tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bồ hống phát triển, che phủ bề mặt lá, ảnh hưởng đến quang hợp.

Lúa là cây trồng chính và quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, khi lúa được thâm canh để tăng năng suất và chất lượng, thì nhiều loại dịch hại xuất hiện. Bệnh đạo ôn là một trong những dịch hại nguy hiểm làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa. Trước đây, bệnh đạo ôn chỉ xuất hiện trong vụ lúa...

Rầy nâu gây hại bằng cách chích hút nhựa lúa, truyền bệnh virus… Rầy có thể gây hại từ giai đoạn sạ đến khi sắp thu hoạch. Ruộng bị cháy rầy thành từng chòm, nơi lúa mọc tốt, rậm rạp hay gần nơi có ánh sáng đèn vào ban đêm. Rầy sinh sống và gây hại chủ yếu nơi gốc lúa. Rầy đẻ trứng ở bẹ và gân lá, có 5 tuổi, 2 – 3 ngày lột xác một lần,...

Cây mai từ lâu đã gắn liền với người dân Việt Nam, đặc biệt ở miền Nam mỗi dịp Xuân về. Mai tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc và may mắn. Thú chơi mai đã được nhiều người biết đến, để có một cây mai đẹp ra hoa đúng tết, hoa đẹp, lâu tàn thì cần một năm chăm sóc rất kỹ, để tạo dáng cây mai đẹp có khi mất 3 đến 5 năm mới thành công.

Hiện nay các loại dưa được trồng với diện tích khá lớn ở Việt Nam, chúng là những loại cây có giá trị kinh tế cao. Các loại dưa đang được xã hội tiêu thụ với lượng lớn và thường xuyên dưới dạng rau-quả. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương (có nơi gọi sương mai) là một trong...

Bọ cánh cứng hại dừa còn gọi là Bọ dừa có nguồn gốc từ Indonesia, sau đó lây lan qua các đảo ở Thái Bình Dương như quần đảo Salomon (1929), Vanuatu (1937), Tahiti (1961), Úc (1984)… Tại vùng Đông Nam Á, Bọ dừa được phát hiện và gây hại khoảng năm 1999 – 2000. Ở Cambodia (2001) gần 2 triệu cây dừa bị chết và 7,2 triệu cây bị hư hại do bọ dừa...

Cây khoai lang từ lâu đã giúp người nông dân thoát nghèo chính trên mảnh đất của mình nhưng những năm gần đây đã bắt đầu xuất hiện loại bệnh làm cho dây khoai lang chết hàng loạt dẫn đến nhiều hộ nông dân trồng khoai lang thua lỗ nặng. Đã có rất nhiều những ruộng khoai lang gần như mất trắng vì bệnh này. Đó là bệnh chết dây (chết tím dây) trên cây khoai lang hay còn gọi là bệnh héo vàng đang làm cho người trồng khoai lang cảm thấy lo lắng mỗi khi bước vào vụ mới.

Dưa hấu là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, do trái dưa hấu được xã hội yêu chuộng và tiêu thụ thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưa hấu, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, sương mai là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm với cây dưa hấu nói riêng và cây họ bầu bí nói chung.

Từ tháng 10 - 12 dương lịch hàng năm, những vườn điều ở các tỉnh Miền Đông Tây Nguyên và Miền Trung Nam Bộ trút bỏ dần bộ lá già cỗi, khoác lên mình tán lá mới xanh non mơn mởn. Thời gian này cây điểu cũng bắt đầu ra hoa và kết trái, cần dinh dưỡng đa, trung và vi lượng nhiều hơn lúc bình thường.

Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên xoài, đây là loại côn trùng rất nhỏ. Tuy nhiên, có thể thấy được bằng mắt thường, thân hình thon dài, miệng rất cứng, khỏe, phá hại bằng cách dùng miệng đục thủng vào bộ phận non của cây như lá non, chồi, bông, trái… rồi hút nhựa. Trên lá, bọ trĩ chích hút ở mặt dưới lá làm lá phát triển không bình thường, cong queo, hai mép cúp xuống. Trên chồi, làm chồi không ra lá, trái.

Sâu đục thân gốc và cành là một loại xén tóc, có vòng đời dài cả năm, sâu đục vào thân cành, gây hại nghiêm trong trên các vườn điều già cỗi, trồng dầy,rậm rạp, ít chăm sóc. Sâu đục thân có 2 loại: Sâu đục thân gốc và sâu dục cành. Sâu đục thân gốc là xén tóc, thành trùng cái đẻ trứng vào các vết nứt trên vỏ cây, cách thân khoảng 1,5 mét trở xuống, sau đó sâu ăn phần vỏ mềm rồi đục sâu vào bên trong tạo thành những đường hầm ngoằn nghèo,...

Bệnh chổi rồng gây hại trên chồi non và chùm hoa làm các bộ phận này không phát triển, giảm khả năng đậu hoa, đậu trái, trái kém chất lượng, năng suất thất thu. Triệu chứng bệnh “chổi rồng” dễ nhân diện: Chồi non bị bệnh mọc thành chùm với nhiều nhánh nhỏ, ngắn, biến dạng, cong quẹo, vặn xoắn, nhánh bệnh co cụm trông như bó chổi, do đó bà con gọi là “chổi rồng”. Chùm hoa bị bệnh cũng có triệu chứng tương tự, chùm hoa kém phát triển, phác hoa ngắn,...

Gây hại cho nhiều loại cây trồng: Bơ, sầu riêng, ca cao, điều... Tác hại: Mọt đục lổ vào thân, cành, tạo hầm, đẻ trứng, một ổ 30 – 50 trứng, trứng nở, mọt non tiếp tục đục khoét. Vết đục có màu đen, ướt do nấm fusarium cộng sinh trên cơ thể mọt. Mọt đục làm cành khô, dễ gảy. Bọ xít muỗi có hai loại: Màu nâu đỏ và xanh. Vòng đời khoảng một tháng, biến thái không hoàn toàn, ấu trùng có 5 tuổi, ấu trùng và thành trùng giống nhau về hình dạng,...

Ngay từ năm 1923, các nhà nghiên cứu đã xác định được Bo (B) là một trong những nguyên tố vi lượng thiết yếu đối với cây trồng. Ngày nay tình trạng thiếu Bo đã được phát hiện ở hầu hết các loại cây trồng trên khắp thế giới. Bài viết này nhằm giúp các nhà vườn hiểu khái quát về vai trò, yếu tố tác động của môi trường cũng như nhận biết được các triệu chứng, tác hại khi cây trồng thiếu Bo,...

Trên sầu riêng có nhiều loại rệp sáp, chủ yếu xuất hiện và gây hại trên trái, bông, ít thấy trên lá. Rệp sáp cái có thân hình dài khoảng 3 mm, màu hồng hay vàng, bên ngoài phủ một lớp phấn bột trắng. Trứng được đẻ thành từng chùm 100 - 200 trứng, một con cái có thể đẻ 600 - 800 trứng. Sau 6 - 10 ngày, trứng nở ra rệp sáp con (crawler) màu vàng nhạt, trơn chưa phủ lớp bột trắng. Chúng nhanh chóng tìm nơi trú ẩn và gây hại.

Xoài là cây trồng cho giá trị kinh tế cao, tùy thuộc vào khả năng đầu tư kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây xoài. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng xoài.

Thuốc trừ cỏ ruộng lúa Pyanchor 3EC được sản xuất bởi Công ty LG Chem – Hàn Quốc do Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật Sài Gòn đăng ký và độc quyền phân phối tại Việt Nam từ lâu đã nhiều nông dân tin tưởng sử dụng do chất lượng ổn định, diệt cỏ chết triệt để và rất an toàn cho cây lúa, môi trường và người sử dụng. Vụ Đông Xuân 2018 – 2019 Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật Sài Gòn chuẩn bị ra mắt sản phẩm PYACHOR 3EC với diện mạo mới

Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa của cả nước, nên cây lúa không còn lạ gì với bà con ở miền Tây sông nước. Trong canh tác lúa đầu vụ, một trong những dịch hại bà con thường quan tâm là cỏ dại, ký chủ trung gian này tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng, làm cho cây lúa sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản. Cỏ dại trên ruộng lúa có nhiều loại, được phân thành 3 nhóm cỏ chính...

Chuột hại lúa là một dịch hại quan trọng, thiệt hại do chuột gây ra khá lơn. Đến nay riêng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã phát hiện 13 loài chuột hại lúa. Trên ruộng, chuột hại vào bất cứ giai đoạn nào của cây lúa, nặng nhất vào giai đoạn trổ đến làm đòng, lúc này chúng ăn đòng non (có vị ngọt) hay cắn ngang hạt lúa.

Được phát hiện cách đây hơn nửa thế kỷ, phytoplasma là tác nhân gây ra rất nhiều bệnh trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: Bệnh “xù đầu lân” trên cây mè, bệnh “trắng lá” trên cây mía, bệnh “chổi rồng” trên cây nhãn, bệnh “chổi rồng” hay “đầu rồng” trên khoai mỳ,…

Những năm gần đây, diện tích nhóm cây có múi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng đáng kể, do nhà vườn thâm canh thu được lợi nhuận cao. Tuy nhiên, sự gia tăng về diện tích và mức độ thâm canh khiến nhà vườn phải đối mặt với nhiều thách thức. Một trong những thách thức hàng đầu là diễn biến phức tạp của tinhd hình dịch hại...

Bọ xít muỗi là côn trùng đa thực, gây hại phổ biến trên cây công nghiệp như điều, tiêu, trà, cà phê…, cây ăn trái như  bưởi da xanh, mãng cầu, bơ,… Ngoài việc gây hại trực tiếp do bọ chích hút sẽ làm cho lá và bông bị khô, trái non rụng.., vết chích còn tạo điều kiện phát sinh nấm, nhất là nấm gây bệnh thán thư xâm nhập, sẽ khiến thiệt hại thêm trầm trọng và phòng trị khó khăn, tốn kém.

Trong những tháng gần đây, công ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật Sài gòn có nhận nhiều thư phản ảnh của quý bà con nông dân trồng lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cho biết cỏ cháo, chác rất khó trừ, mặc dù đã phun thuốc, nhưng loại cỏ này vẫn tồn tại trên ruộng và đề nghị công ty giải thích cho biết lý do cũng như giới thiệu cho bà con biết thuốc nào có thể trừ được các loại cỏ ở ruộng lúa...

Cà chua là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương (sương mai) là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây cà chua. Bệnh mốc sương đã gây mất mùa, làm tăng chi phí...

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tái tạo vỏ mới của cây, làm khó khăn cho việc cạo mủ trên vỏ tái sinh sau này.

Cam quýt là cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây cản trở sản xuất và làm tăng chi phí phòng trừ. Một trong những bệnh hại khá phổ biến và nguy hiểm trên cam quýt là bệnh sẹo. Bệnh làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển của cây, ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng và làm giảm giá trị nông sản.

MULTI-K là tên thương mại của phân phức hợp Potassium Nitrate dùng để bón qua lá cho nhiều loại cây trồng trên thế giới., được sản xuất bởi Công ty TNHH Hóa chất Haifa (Haifa Chemicals Co., Ltd.) của Israel. Phân bón lá cao cấp MULTI-K còn được gọi là phân KNO3 hay Nitrat-Kali, là một trong những loại phân bón lá được sử dụng sớm nhất và phổ biến tại Việt Nam.

Bọ hà: Cylas spp (Fabricus), thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera), họ Curculionidae, là côn trùng gây hại nghiêm trọng trên khoai lang. Bọ gây hại ngoài đồng, giai đoạn tồn trữ và là đối tượng kiểm dịch. Bọ hà có thể gây hại quanh năm nếu có nguồn thức ăn và ký chủ thích hợp.

Bọ xít muỗi là côn trùng đa thực, gây hại phổ biến trên cây công nghiệp như điều, tiêu, trà, cà phê…, cây ăn trái như  bưởi da xanh, mãng cầu, bơ,…Ngoài việc gây hại trực tiếp do bọ chích hút sẽ làm cho lá và bông bị khô, trái non rụng..,

Trong những năm gần đây, dưa hấu không chỉ được trồng vào dịp Tết, với tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống và bảo vệ thực vật, nông dân có thể trồng dưa hấu quanh năm. Vì thế, sâu bệnh có điều kiện phát triển liên tục...

Bệnh chết héo cây con còn được gọi là bệnh lỡ cổ rễ hoặc thối gốc, loại bệnh này gây hại nghiêm trọng đến tỉ lệ cây trồng ở giai đoạn cây con. Hiện tượng cây trồng vừa lên cây non nhưng lại bị thối gốc, héo rũ và khô chết, nếu không kịp thời phòng ngừa và phát hiện dấu hiệu bệnh...

Trong thực tế sản xuất lúa hiện nay, bệnh lem lép hạt thường xuyên xảy ra trên đồng, và xảy ra trong tất cả các vụ lúa. Bệnh có xu thế ngày càng tăng lên trong điều kiện thâm canh lúa hiện nay, đã làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và đặc biệt làm giảm đáng kể chất lượng lúa gạo của Việt Nam.

 Sầu riêng là một trong những cây ăn quả cho lợi ích kinh tế cao. Nguồn lợi đem lại từ cây sầu riêng cho các nhà vườn là rất lớn. Tuy nhiên, ở bất cứ đâu, hễ có cây sầu riêng thì bệnh thối thân xì mủ đều xuất hiện và gây hại.

Bệnh cháy bìa lá (bệnh bạc lá) là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm, làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa, đặc biệt bệnh gây hại nặng trong mùa mưa, gió.

hời gian gần đây, cùng với sự phát triển ồ ạt của việc trồng cây thanh long ở nhiều vùng phía Nam như Bình Thuận, Đồng Nai, BR-VT, Long An, Tiền Giang… nhiều dịch hại mới đã bị phát hiện và gây nhiều thiệt hại cho bà con,...

Vụ lúa Thu Đông nằm trọn trong giai đoạn mùa mưa, nên hầu hết các chân ruộng nhất là ruộng trũng thường có nước phủ, lớp nước cao hoặc thấp tùy theo ruộng nếu như không được khai thoát, vì vậy trong mùa mưa bà con thường gặp khó khăn trong việc sử dụng thuốc cỏ, phải chọn thuốc nào và cách sử dụng ra sao để cỏ chết tốt.

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh.

Trong mùa mưa hạt cỏ có điều kiện tốt để nẩy mầm và phát triển, chèn ép cây trồng, làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất nông sản, chính vì vậy bà con thường gặp khó khăn trong việc quản lý cỏ dại và phải sử dụng thuốc trừ cỏ loại nào làm cỏ chết nhanh, cách dùng như thế nào để cỏ chết tốt.

Các số liệu thống kê tình hình sản xuất và sử dụng phân bón ở các nước công nghiệp phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng cho thấy phân bón hỗn hợp NPK chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số phân bón được sản xuất và sử dụng trong nông nghiệp.

Rệp sáp bột hồng  hại khoai mì (sắn/mì) có tên khoa học là  Phenacoccus manihotii có nguồn gốc phát sinh ở Nam Mỹ ( Paraguay ),  gây hại nhiều nơi trồng mì trên thế giới nhất là các nước Châu Phi như  Congo, Zaire, Senegal, Gambia….

Mối 03/08/2018

Mối hiện diện cách nay hơn 50 triệu năm, có khoảng 3.000 loài, gây hại khắp nơi trên thế giới, phá hại các vật dụng trong nhà  như  tủ, bàn thờ, kèo, cột… ra đến vườn ươm, vườn trồng các loại cây ngắn ngày, cây ăn trái, cây công nghiệp  và lâm nghiệp...

Ớt là cây trồng cho giá trị kinh tế cao, vì vậy thường được đầu tư thâm canh cao. Nhưng việc tăng cường đầu tư thâm canh không hợp lý sẽ dễ tạo điều kiện cho nhiều sâu bệnh hại phát sinh phát triển, trong đó thán thư là một trong những dịch hại phổ biến và nguy hiểm nhất trên cây ớt.

Mùa mưa đã gần đến với bà con nông dân vùng trồng thanh long Bình Thuận, Tiền Giang, Long An, đi đến đâu cũng nghe câu chuyện xoay quanh bệnh đốm nâu (nấm tắc kè), câu chuyện càng căng thẳng hơn khi sản phẩm mà bà con nông dân đánh giá rất hiệu quả, tin dùng là SAIPORA 350SC...

Hiện nay hiện tượng khô bông, đen bông xuất hiện nhiều trên các vườn xoài ghép. Trong đó công tác phòng trừ thường gặp rất nhiều khó khăn. Một phần hiện tượng khô bông, đen bông, rụng bông cũng do thời tiết mưa gió bất thường, một phần trong quá trình ra bông xuất hiện nhiều đối tượng côn trùng chích hút làm hư bông hoặc xuất hiện thán thư gây hại bông. Khi đó, nông dân rất khó xử lý vì không cẩn thận sẽ làm cho bông xoài rụng,...

Khô cành khô quả thường xuất hiện gây hại phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa. Bệnh gây chết cành, khô quả, làm ảnh hưởng nặng tới cấu trúc tán cây và năng suất cà phê nếu không chú ý phòng trừ.

Để trừ các loại cỏ đặc biệt là cỏ có thân ngầm dưới đất như cỏ tranh, cỏ ống, cỏ chỉ, cỏ túc, sậy…ngoài sản phẩm quen thuộc là Lyphoxim 41SL đã được bà con nông dân quen sử dụng từ nhiều năm qua. Công ty CP BVTV Sài gòn không ngừng cải tiến, ứng dụng công nghệ mới, tiếp tục cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ mới, đó là sản phẩm Lyphoxim 75.7 WG. Thuốc dạng cốm, có tác động trừ cỏ giống như Lyphoxim 41 SL nhưng hàm lượng chất diệt cỏ cao hơn, nhẹ nhàng hơn trong vận chuyển, bảo quản và sử dụng, hiệu quả trừ cỏ đáp ứng được yêu cầu của nông dân trong thực tế. 

Hai loài bọ trĩ có đặc điểm tương tự nhau. Loài Thrips palmi có phổ ký chủ rộng, gây hại nhiều loại cây họ Cà, họ Bầu bí và nhiều loại cây khác. Loại Scirtothrips dorsalis chủ yếu hại trên ớt và các cây họ cà

Sản phẩm Ansaron 80WP dạng bột từ lâu đã được bà con nông dân tin tưởng sử dụng do hiệu quả trừ cỏ cao và an toàn cho cây trồng đáp ứng được yêu cầu của người trồng mía, khoai mì và cà phê.

Trong những năm gần đây, cây cam là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, vì vậy diện tích cam và sự đầu tư tự phát không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích và tăng cường đầu tư lại là yếu tố góp phần làm nhiều dịch hại có điều kiện phát triển. Một trong những bệnh hại nguy hiểm với cây cam hiện nay là bệnh vàng lá thối rễ.

Các loại thuốc trừ cỏ cho cây trồng đặc biệt cho cây lúa của Công ty CP. Bảo vệ thực vật Sàigòn từ lâu đã và đang được đông đảo bà con nông dân biết đến như là những sản phẩm có hiệu quả cao, thân thiện với môi trường, an toàn cho người và cây trồng.

Bọ trĩ là đối tượng gây hại phổ biến ở các vùng trồng điều của nước ta. Bọ trĩ  nhỏ, đẻ trứng và gây hại mặt dưới lá bằng cách cạp lớp biểu bì và chích hút nhựa dọc theo gân chính làm lá có màu vàng rồi xám bạc rồi rụng sớmbọ trĩ  còn  chích hútt hoa làm hoa héo, không nở để thụ phấn, do đó làm giảm năng suất.

Metaldehyde là hợp chất hữu cơ có công thức (CH3CHO)4, thuốc kỹ thuật ở dạng kết tinh hoặc bột, có “mùi” ngọt, không tan trong nước, tan trong methanol, được dùng phổ biến trên toàn thế giới dùng trừ ốc nhớt, ốc sên, ốc bươu vàng và các loại động vật chân đốt (gastropods), trên lúa, rau cải, hoa kiểng, vườn cây...

Bọ xít muỗi là dịch hại  phổ biến và nguy hiểm hàng đầu trên điều ở Đông Nam bộ, ngoài việc gây hại trực tiếp do bọ chích hút làm bông khô, trái rụng, vết chích còn tạo điều kiện để nấm (nhất là nấm gây bệnh thán thư) xâm nhập và gây bệnh khiến sản lượng mất mát có khi lên đến 80- 90%.

Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật  Sài Gòn giới thiệu đến quý bà con  một sản phẩm diệt cỏ chết nhanh, ít độc với người và môi trường có thể thay thế thuốc trừ cỏ nhóm paraquat để bà con biết và sử dụng khi cần. Đó là sản phẩm Fasfix 150SL với thành phần hoạt chất trong sản phẩm là Glufosinate ammonium. 

Ở Việt Nam, bệnh xoăn vàng lá rất phổ biến trên cây đu đủ, đặc biệt bệnh thường nặng ở những vùng trồng nhiều và trồng liên tục, vùng có khí hậu nóng và khô hạn. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng đu đủ. Những vườn bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ có thể không cho thu hoạch. Tuy nhiên, cho đến nay nhiều nhà vườn vẫn chưa rõ nguyên nhân và cách khắc phục.

Bệnh khảm lá, vàng lá, chùn ngọn…thường rất phổ biến trên các loại dưa và cây họ bầu bí, đặc biệt bệnh thường nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và trồng nhiều loại cây trồng họ bầu bí. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây trồng. Những vườn bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ thậm chí sẽ không cho thu hoạch.

Để trừ các loại cỏ đặc biệt là cỏ có thân ngầm dưới đất như cỏ tranh, cỏ ống, cỏ chỉ, cỏ túc, sậy…ngoài sản phẩm quen thuộc là Lyphoxim 41SL đã được bà con nông dân quen sử dụng từ nhiều năm qua. Công ty CP BVTV Sài gòn không ngừng cải tiến, học hỏi công nghệ mới, tiếp tục cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ tiên tiến, đó là sản phẩm Lyphoxim 75.7 WG. Thuốc dạng cốm, có tác động trừ cỏ giống như Lyphoxim 41 SL nhưng hàm lượng chất diệt cỏ cao hơn, nhẹ nhàng hơn trong vận chuyển, bảo quản và sử dụng, hiệu quả trừ cỏ đáp ứng được yêu cầu của nông dân trong thực tế.

Rệp muội hay còn gọi là rầy mềm, ngoài việc chích hút nhựa gây hại nghiêm trọng đến sự sinh trưởng – phát triển của cây trồng nói chung, nó còn là môi giới lan truyền bệnh virus rất phổ bến và nguy hiểm cho cây ớt.

Sâu thường thấy có chiều dài độ 20-30mm, có màu xanh nhạt, hồng hoặc nâu sẫm tùy thuộc loại thức ăn, trên mình sâu có một dãy đen mờ dầnẩn ở mặt dưới lá và ăn lủng lá thành nhiều lổ lớn.

Sâu non muỗi hành di chuyển lên phần giữa của bẹ và thân, rồi xâm nhập vào đỉnh sinh trưởng, tại đây sâu cắn phá gây hại và thải ra chất độc có trong nước miếng làm gốc bẹ lúa phồng to, bên trong rỗng, sau đó đọt lúa phát triển bất thường thành ống như lá hành có màu trắng nhạt, rộng khoảng 1 cm, dài 10 – 30 cm, đầu ống hành được bịt kín do mô lá tạo thành. Ống hành xuất hiện khoảng một tuần sau khi muỗi xâm nhập.

Sếu đỏ 3EC 05/04/2018

Sếu đỏ 3 EC là thuốc trừ sâu có hoạt chất là Acetemiprid, nhóm Lân hữu cơ, thuốc có tính tiếp xúc, vị độc và nội hấp,  phổ rộng, đặc trị côn trùng chích hút  và miệng nhai như bọ trĩ, rầy, rệp, bọ phấn, dòi đục lá. trên các loại rau ăn lá, cây ăn trái, lúa, đậu, bắp…

Imidacloprid là một neonicotinoid thuộc nhóm Chloronicotinyl là nhóm TTS tác động đến thần kinh côn trùng giống như nicotine, thuốc có tác động lưu dẫn, tiếp xúc và vị độc.

Sâu thường thấy có chiều dài độ 20-30mm, có màu xanh nhạt, hồng hoặc nâu sẫm tùy thuộc loại thức ăn, trên mình sâu có một dãy đen mờ dầnẩn ở mặt dưới lá và ăn lủng lá thành nhiều lổ lớn...

Trên đồng ruộng, bệnh xảy ra rải rác trên một số cây hoặc thành từng đám. Triệu chứng điển hình là cây bị héo đột ngột trong khi các lá vẫn còn  xanh. Trên cây già các lá dưới héo trước, còn cây non thì lá trên héo trước...

Bệnh phát sinh gây hại ở mọi giai đoạn sinh trưởng và trên các bộ phận của cây (thân, nhánh, lá và trái). Nấm xâm nhập vào cổ rễ tạo thành vết màu nâu đậm, lan dần lên phía trên thân làm cây bị vàng lá và héo. Nước tưới hoặc nước mưa làm nguồn nấm văng lên trên gây bệnh cho thân, lá và quả...

Hàng năm nhu cầu xuất khẩu điều rất lớn, nhưng việc đáp ứng của sản xuất còn rất hạn chế, do sản xuất điều còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sâu bệnh là một trong những yếu tố chính. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây điều. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng điều.

Cà chua là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây cà chua. Bệnh mốc sương đã làm tăng chi phí và cản trở sản xuất, bệnh đã gây mất mùa cho nhiều nhà vườn.

Vết bệnh trên lá hình tròn, màu nâu, kích thước rất khác nhau, lớn 5 – 10mm hoặc là những chấm rất nhỏ. Chính giữa vết bệnh màu xám nhạt, xung quanh viền xanh đậm. Nhiều vết bệnh liên kết nhau làm lá bị cháy khô thành mảng lớn. Lá bị bệnh nặng khô vàng và rụng nhiều, lúc này nếu có trái thì trái dễ bị cháy nắng.

Bệnh Greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh là bệnh phổ biến trên cây có múi. Bệnh này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được công bố tại Trung Quốc năm 1943. Hầu hết các vùng trồng các loài cây cam, chanh, quit, bưởi  tại châu Á đều nhiễm phải bệnh nầy.

Sâu hại ớt 29/11/2017

Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, tuy nhiên có thể thấy bằng mắt thường, để quan sát chúng ta có thể lấy một tờ giấy trắng, vỗ nhẹ lá có bọ trĩ, ta có thể thấy bọ trĩ có thân hình thon dài, màu vàng nhạt, di chuyển rất nhanh, bọ trĩ thường tập trung dọc theo gân lá, sống và gây hại bằng cách chích hút nhựa. Bọ trỉ thường gây hại khi thời tiết nóng, ẩm, trời lạnh bọ trỉ ngừng hoạt động và ngủ đông, do vậy ta thường thấy bọ trỉ gây hại chủ yếu khi trời nắng, nóng.

Rầy bướm là dịch hại ít quan trọng, phát hiện gần đây tại Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ. Rầy gây hại chủ yếu bằng cách chích hút nhựa lá, đọt non, cuống trái làm lá, cành khô, trái nhỏ, rụng sớm, tỷ lệ đậu trái thấp, năng suất và phẩm chất trái suy giảm. Ngoài ra, rầy đẻ trứng tạo vết thương trên cành non, cuống trái và hạn chế quang tổng hợp do rầy tiết ra dịch thải tạo điều kiện cho nấm bồ hống phát triển cũng góp phần gây hại thêm cho cây.

Bọ trưởng thành là bọ cánh cứng, to khoảng con kiến đỏ, dài 5 – 7 mm, màu nâu đỏ, hoạt động ban đêm, sáng sớm, đẻ trứng ở những lổ nhỏ trên dây và chui theo kẻ nứt của đất để đẻ trứng trên củ khoai. Sùng non mình hơi dài, cong, màu trắng sữa, không có chân, sùng đục trong dây và củ, nhất là củ lộ ra trên mặt đất. Dây bị đục sinh trưởng kém, chổ bị hại dị dạng, phình to và nứt, củ bị đục thối, có vị đắng.

 

Hiện nay ở Việt Nam, việc trồng các cây họ cam quýt đang đóng góp một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước nhà. Nguồn lợi đem lại của các cây họ cam quyt đã giúp nhiều nhà nông làm giàu. Tuy nhiên, ở bất cứ đâu, hễ có trồng cây họ cam quýt thì bệnh nứt thân xì mủ đều xuất hiện và gây hại. Những nhà vườn thiếu quan tâm đến loại bệnh hại này thì thường bị thiệt hại nặng. 

Các vết bệnh phát triển tối đa sẽ lõm xuống và có màu từ nâu nhạt đến nâu đậm, trên đó các khối bào tử nấm màu vàng da bò hoặc màu hồng xuất hiện rải rác hoặc tập trung lại thành các đường vòng đồng tâm

Nói về thuốc trừ cỏ cho ruộng lúa, hiện nay thị trường có rất nhiều và được bán với nhiều tên thương mại khác nhau. Tuy nhiên xét về mặt tác động, thuốc trừ cỏ có thể quy thành 02 nhóm chính: Tiền nẩy mầm và Hậu nẩy mầm.

Cây sinh  trưởng phát triển chậm, lá nhỏ lại, vàng và rụng dần. Hệ thống rễ của cây tiêu bị bệnh phát triển kém, đầu rễ bị thối, rễ có những nốt sần kích thước từ vài mm đến hơn 1cm. Những nốt sần này có thể xuất hiện riêng lẻ hay tạo thành từng chuỗi. Khi cây bị bệnh nặng thì các rễ chính và phụ đều bị hư thối.

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy cần chú ý quản lý thật tốt để khỏi ảnh hưởng tới vườn cây.

Lúa là cây trồng chính và quan trọng trong SX nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, một khi thâm canh để tăng năng suất và chất lượng, thì nhiều loại dịch hại xuất hiện. Bệnh khô vằn là một trong những dịch hại khá nguy hiểm trên lúa, bệnh làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa đáng kể nếu không chú ý phòng trừ kịp thời.

Lá: Trên cây bị bệnh phiến lá hẹp và nhọn như hình tai thỏ, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, lá vàng nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn xanh, người ta thường gọi vàng lá gân xanh. Quả: Cây ra hoa nhiều đợt, có thể trên cùng một nhánh cây vừa mang quả vừa có hoa. Quả nhỏ hơn bình thường, méo mó, khi bổ dọc quả ra thì tâm quả bị lệch hẳn sang một bên, quả chín ngược. Trên quả bị bệnh hạt thường bị thui đi, có màu nâu.

Hiện nay hồ tiêu đang là cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, người trồng tiêu có thu nhập cao do giá tiêu ổn định trong nhiều năm qua. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích và đầu tư thâm canh tự phát cho cây tiêu không ngừng tăng lên. Đó cũng là yếu tố góp phần làm các loại dịch hại có điều kiện phát sinh phát triển. Thán thư là một trong những bệnh hại quan trọng trên cây tiêu.

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tái tạo vỏ mới của cây, làm khó khăn cho việc cạo mủ trên vỏ tái sinh sau này.

Bệnh thối nhũn trái thường gây hại trên trái già và những trái trong tán cây, làm trái mất màu từ rốn trái lan dần lên, lúc đầu có màu như úng nước, sau đó có màu xám đen. Khi vết bệnh lan 1/3 đến 1/2 diện tích, trái sẽ bị rụng. Bệnh thối nhũn còn gây hại trên lá và trên tất cả các giai đoạn phát triển của lá. Lúc đầu, vết bệnh tròn nhỏ, có màu xanh đậm, nhũn nước. 

Bệnh ban đầu xuất hiện trên cành, lá non và trái. Triệu chứng ban đầu là những đốm bệnh màu vàng sáng, nhỏ như vết kim châm trên lá non, sau đó bệnh phát triển nhanh thành những vết bệnh màu nâu nhạt.

Trên cây có múi (và cả ở một vài loại cây ăn trái khác), hiện tượng bồ hóng trên lá, trái có thể do hai nguyên nhân chính gây ra và có hai cách khắc phục khác nhau.

Bệnh gây hại nặng trên quýt Tiều, cam Sành, cam Mật và hiện nay bắt đầu gây hại trên quýt đường (xiêm). Bệnh nhiễm rất sớm trên trái nhưng thường đến lúc trái đạt kích thước tối đa hoặc trái bắt đầu vào giai đoạn chín (lên da lươn) bệnh mới thể hiện triệu chứng.

Sử dụng thuốc hóa học phun phòng định kỳ vào các đợt lộc non, trái non. Có thể sử dụng các loại thuốc gốc đồng hoặc phun ngừa bằng Sulox 80WP, Dipomate 80WP, Zin 80WP

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy cần chú ý quản lý thật tốt để khỏi ảnh hưởng tới vườn cây.

Lúa là cây trồng chính và quan trọng trong SX nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, một khi thâm canh để tăng năng suất và chất lượng, thì nhiều loại dịch hại xuất hiện. Bệnh khô vằn là một trong những dịch hại khá nguy hiểm trên lúa, bệnh làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa đáng kể, nếu không chú ý phòng trừ kịp thời.

Lúa là cây trồng chính và quan trọng trong SX nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, một khi được thâm canh tăng năng suất và chất lượng, nhiều loại dịch hại xuất hiện. Bệnh đạo ôn là một trong những dịch hại nguy hiểm làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa. Trước đây, bệnh đạo ôn chỉ xuất hiện trong vụ lúa Đông Xuân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bệnh đạo ôn đã gây hại hầu hết các vụ lúa trong năm, nhất là các tỉnh phía Nam. Bệnh đạo ôn đã gây khó khăn cho nghề sản xuất lúa và làm mất thêm chi phí phòng trừ.

Sâu non ăn lá non, gặm khuyết bìa lá. Sâu lớn có thể ăn cả chồi và thân non. Sâu ăn lá là  đối tượng gây hại quan trọng trên cam quít ở nước ta.

Bệnh Greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh là bệnh phổ biến trên cây có múi. Bệnh này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được công bố tại Trung Quốc năm 1943. Hầu hết các vùng trồng các loài cây cam, chanh, quit, bưởi  tại châu Á đều nhiễm phải bệnh nầy.

Khi mới xuất hiện trên quả cam, chanh non, nhện trắng tạo thành lớp phấn trắng mờ trên nền xanh vỏ quả. Lúc này dễ dàng nhìn thấy những con nhện trắng nhỏ li ti. Sau một thời gian vỏ quả bị rám nâu, các múi ít nước, quả chậm lớn, nhện trắng di chuyển đi nơi khác, để lại vỏ quả với màu xấu, không xanh bóng.

Rệp có lớp sáp trắng bao quanh thân, gây hại bằng cách dùng kim chích hút lá ( mặt dưới), cành ( phân cành), trái, cuống. Mật ngọt do rệp tiết ra làm nấm bồ hóng phát triển. Rệp dính có lớp vỏ cứng che phủ thân, hình vẩy, ít di chuyển, chích hút nhựa như rệp sáp làm lá, cành, trái héo khô.

Khi mới xuất hiện trên quả cam, chanh non, nhện trắng tạo thành lớp phấn trắng mờ trên nền xanh vỏ quả. Lúc này dễ dàng nhìn thấy những con nhện trắng nhỏ li ti. Sau một thời gian vỏ quả bị rám nâu, các múi ít nước, quả chậm lớn, nhện trắng di chuyển đi nơi khác, để lại vỏ quả với màu xấu, không xanh bóng.

Ấu trùng và thành trùng chích hút nhựa của lá non và chồi non làm cho lá xoăn, sần sùi,  phiến lá nhỏ, rụng. Chất mật ngọt do rầy tiết ra là môi trường cho nấm bồ hóng phát triển, ảnh hưởng đến quang hợp của cây.

Sâu vẽ bùa gây hại trên các chồi và lá non. Sâu non đục phá lá ở dưới phần biểu bì. Sâu đi tới đâu biểu bì phồng lên tới đó, vẽ thành những đường ngoằn ngoèo nên được gọi là vẽ bùa, các lằn đục của sâu không bao giờ gặp nhau

Bọ xít tấn công trái khi trái còn rất nhỏ. Cả thành trùng lẫn ấu trùng đều dùng vòi để chích hút trái.  Khi trái nhỏ bị gây hại, trái sẽ vàng, chai và rụng sau đó. Nếu trái lớn bị tấn công, trái có thể bị thối. Nơi vết chích có một chấm nhỏ với một quầng mầu nâu.

Aquinphos 40 EC là thuốc trừ sâu thuộc nhóm Lân hữu cơ, có chứa đến 40% hoạt chất Quinalphos ( hiện nay trên thị trường Việt Nam chỉ có phổ biến 25% Quinalphos), thuốc có tác động ức chế men Acetylcholinesterase

Sâu đục vỏ trái chủ yếu gây hại trên trái, nhất là Bưởi, mặc dù sâu cũng tấn công trên Cam, Chanh. Sâu đục trái tấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục đã tạo nên những u, sần trên trái, nếu bị nặng, trái sẽ rụng.

Phá hại: Ruồi đục quả là đối tượng kiểm dịch của nhiều nước. Ruồi phá hại bằng cách ruồi (cái) đưa máng đẻ chọc thủng vỏ trái và đẻ trứng vào bên trong, vết chích do ruồi trên vỏ sẽ biến màu nâu làm trái kém đẹp, trứng bên trong sau đó nở thành giòi đục phá bên trong gây thối quả.

Sâu non muỗi hành di chuyển lên phần giữa của bẹ và thân, rồi xâm nhập vào đỉnh sinh trưởng, tại đây sâu cắn phá gây hại và thải ra chất độc có trong nước miếng làm gốc bẹ lúa phồng to, bên trong rỗng, sau đó đọt lúa phát triển bất thường thành ống như lá hành có màu trắng nhạt, rộng khoảng 1 cm, dài 10 – 30 cm,...

Bọ hà gây hại nặng vào mùa khô, giai đoạn hình thành  củ đến thu hoạch. Bọ hà cái không thể đào đất tìm củ để đẻ trứng, mà chui theo kẻ nứt trong đất để tìm đến củ và đẻ trứng (100 – 250 trứng) trong hốc ở dây hay củ. Vòng đời (trứng – trứng): 33 ngày. Thành trùng kéo dài khoảng 3 tháng.

Bệnh do nấm Phytophthora  palmivora  gây ra, là một trong vài loại dịch hại nguy hiểm nhất trên cây sầu riêng.

Nấm Phytophthora lưu tồn trong đất, trong nước. Do có nguồn gốc thủy sinh, nên chúng ưa thích và rất cần có ẩm ướt cao để sinh sản, phát triển....

Bọ hà là côn trùng gây hại khoai lang quan trọng nhất trên toàn thế giới. Bọ gây hại khoai ngoài đồng, tồn trử và là đối tượng kiểm dịch....

 Vào mùa khô nên phun định kỳ ( 7 đến 10 ngày một lần), một trong các loại thuốc sau :  (1) Saimida 100SL, (2)  Sec Saigon 10, 25EC, (3) Sairifos 585EC ( + Dầu SK Enspray 99EC) , (5) Rải Sargent 6GR, Diaphos 10GR (trừ rệp sáp gốc)...

MKP kích thích bộ rễ phát triển, giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh trong điều kiện bất lợi của môi trường như ngập úng, nhiễm độc phèn và ngộ độc hữu cơ. MKP tăng cường khả năng hấp thu phân bón và các dưỡng chất khác có trong đất. MKP thúc đẩy lá non mau trưởng thành (già), thuận lợi cho quá trình xử lý ra hoa trái vụ...

Một trong những loài sâu gây hại nguy hiểm trên các loại cây có múi là sâu vẽ bùa. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái và biện pháp phòng trừ sâu vẽ bùa gây hại trên cây có múi.

SAROMITE 57EC 17/01/2017

Saromite 57EC ( Propargite) là thuốc trừ nhện thuộc nhóm lưu huỳnh (S), dạng nhủ dầu, chứa 57% hoạt chất, mùi hôi khí lưu huỳnh (sulfur), màu nâu nhạt. Là thuốc đặc trị các loài nhện hại cây, tác động qua đường tiếp xúc và xông hơi, hiệu lực trừ nhện nhanh và có thể kéo dài trên 20 ngày...

Cỏ dại ở ruộng lúa thường xuất hiện nhiều loại thuộc cả 03 nhóm: Hòa bản, chác lác và lá rộng như lồng vực, đuôi phụng, cháo, chác, bạc bợ, rau mác, rau mương, vẩy ốc,v.v… Mỗi loại cỏ cĩ đặc điểm sinh trưởng và phát triển khác nhau

Phân phức hợp Calcium Nitrate có công thức hóa học là Ca(NO3)2. Phân có dạng hạt màu trắng sữa (nên bà con nông dân hay goi là urê sữa), không lẫn tạp chất.

MULTI-K là tên thương mại của phân phức hợp Potassium Nitrate dùng để bón qua lá cho nhiều loại cây trồng trên thế giới., được sản xuất bởi Công ty TNHH Hóa chất Haifa (Haifa Chemicals Co., Ltd.) của Israel. Phân bón lá cao cấp MULTI-K còn được gọi là phân KNO3 hay Nitrat-Kali

 Rầy bướm là dịch hại ít quan trọng, phát hiện gần đây tại Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ. Rầy gây hại chủ yếu bằng cách chích hút nhựa lá, đọt non, cuống trái làm lá, cành khô, trái nhỏ, rụng sớm, tỷ lệ đậu trái thấp, năng suất và phẩm chất trái suy giảm...

Cỏ dại ở ruộng lúa thường xuất hiện nhiều loại thuộc cả 03 nhóm: hòa bản, chác lác và lá rộng như lồng vực, đuôi phụng, cháo, chác, bạc bợ, rau mác, rau mương, vẩy ốc,v.v… Mỗi loại cỏ có đặc điểm sinh trưởng và phát triển khác nhau.

Đặc biệt Dầu khống SK EnSpray 99 được xếp ở cấp độ dầu thực phẩm theo tiêu chuẩn của Mỹ.....

Trong những năm gần đây, giá hạt tiêu rất cao và ổn định, vì vậy cây tiêu đã trở thành một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích và đầu tư thâm canh tự phát cho cây tiêu không ngừng tăng lên. Đó cũng là yếu tố góp phần làm dịch hại có điều kiện phát triển, nhất là bệnh chết nhanh trên cây tiêu.

Pyanchor 3 EC là sản phẩm trừ cỏ cho ruộng lúa được sản xuất bởi Công ty LG Life Sciences – Hàn quốc và Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật Sài gòn độc quyền phân phối tại Việt Nam và Cambodia.

Cam quýt là cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây cản trở sản xuất và làm tăng chi phí giá thành. Một trong những bệnh hại nguy hiểm trên cam quyt là bệnh loét.

Sầu riêng là một trong những cây ăn quả cho lợi ích kinh tế cao. Nguồn lợi đem lại từ cây sầu riêng đã giúp nhiều nhà vườn làm giàu. Tuy nhiên, ở bất cứ đâu, hễ có cây sầu riêng thì bệnh thối thân xì mủ đều xuất hiện và gây hại. Những nhà vườn chưa biết hoặc chưa quan tâm đến loại bệnh hại này thì vườn sẽ bị thiệt hại nặng.

Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón - thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học luôn được xã hội đề cao, được các nhà khoa học các Viện – Trường tập trung nghiên cứu và phát triển,...

Các số liệu thống kê tình hình sản xuất và sử dụng phân bón ở các nước công nghiệp phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng cho thấy phân hỗn hợp NPK chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số phân bón được sản xuất...

Bệnh thường gây hại trên chanh và bưởi, bệnh gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Trên cam, quýt ít bị hơn. Trên chanh bệnh thường gây hại trên lá, bệnh tấn công bất cứ vị trí nào trên lá, nhưng thường bệnh tấn công ở chóp lá và rìa lá vào...

Ethoprophos là thuốc dùng xử lý đất trừ tuyến trùngcác loại sâu hại trong đất như rệp sáp gốc, sâu xám, sùng, kiến, mối… trên nhiều loại cây trồng như cà phê, tiêu, mía, thanh long, khoai tây, cà chua, cải bắp, khoai, đậu các loại, thuốc lá, cây ăn trái, cao su,…

Gây hại bằng cách dùng miệng để ăn các bộ phận của cây trồng, nhất là lá do bị sâu ăn khuyết nên cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, dẫn đến năng suất giảm, ngoài ra vết thương do sâu gây hại còn là cửa ngõ để nấm và vi khuẩn khác xâm nhập và gây hại.

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tái tạo vỏ mới của cây, làm khó khăn cho việc cạo mủ trên vỏ tái sinh sau này.

Bướm đẻ trứng rải rác trên hoa và quả non. Sau khi nở, sâu non đục vào trong vỏ quả non và ăn phần mô mềm làm cho vỏ quả phồng lên thành một xoang rổng.

Hiện nay ở Việt Nam, việc trồng các cây họ cam quyt đang đóng góp một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước nhà. Nguồn lợi đem lại của các cây họ cam quyt đã giúp nhiều nhà nông trở nên giàu có. Tuy nhiên, ở bất cứ đâu, hễ có trồng cây họ cam quýt thì bệnh nứt thân xì mủ đều xuất hiện và gây hại...

Trong những năm gần đây, diện tích cây có múi đã được mở rộng vì đây là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để bán được giá cao, không chỉ ở chất lượng mà người tiêu thụ còn đòi hỏi vẻ đẹp bên ngoài của trái vì thế quản lý sâu bệnh trên cây có múi là vấn đề được nông dân rất quan tâm...

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh...

Khô cành khô quả thường xuất hiện gây hại phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa. Bệnh gây chết cành, khô quả, làm ảnh hưởng nặng tới cấu trúc tán cây và năng suất cà phê nếu không chú ý phòng trừ.

Cỏ dại là các loài thực vật mọc ở nơi mà con người không cần đến. Một loài thực vật có thể là cỏ dại ở nơi này nhưng nó là cây có ích về việc cung cấp chất dinh dưỡng hoặc dưỡng liệu cho con người ở nơi khác.

Nhện là loài sinh vật gây hại phổ biến trên cây có múi, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng và khô là thích hợp cho nhện phát triển và gây hại mạnh. Nhóm nhện gây hại thường có kích thước rất nhỏ, không giống với các loài nhện thiên địch.

Ở Việt Nam, bệnh xoăn vàng lá rất phổ biến trên cây đu đủ, đặc biệt bệnh thường nặng ở những vùng trồng nhiều và trồng liên tục, vùng có khí hậu nóng và khô hạn. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng đu đủ...

Tất cả các loài này đều có đặc điểm chung là cơ thể tiết ra một lớp sáp che chở cho cơ  thể, lớp này hình thành nên một lớp vỏ cứng, có hình dạng, mầu sắc và kích thước khác nhau (Rệp Sáp Dính) hoặc lớp phấn trắng (Rệp Sáp Phấn còn gọi là rệp sáp bông).

Bọ xít xanh chuyên hại trái của nhóm cây có múi (cam, quýt, chanh, bưởi, quất...), có người gọi là bọ xít cam, hay con bù hút cam. Tên khoa học của chúng là Rhynchocoris poseidon hay Rhynchocoris humeralis.

Ấu trùng và thành trùng chích hút nhựa của lá và đọt non làm cho đọt non lụi dần, sần sùi, lá non bị hại có phiến lá nhỏ và xoăn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và sản lượng trái. Chất mật ngọt do rầy tiết ra là môi trường cho nấm bồ hóng phát triển, ảnh hưởng đến quang hợp của cây.

Sâu vẽ bùa có tên khoa học là Phyllocnistis citrella Staint., họ Phyllocnistidae, bộ Lepidoptera. Sâu vẽ bùa xuất hiện ở nhiều nước trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ký chủ chính của sâu vẽ bùa là họ cây có múi - Rutaceae. Ngoài ra, sâu vẽ bùa còn tấn công măng cụt và một số cây trồng khác.

Kính thưa quý bà con. Trừ cỏ cho ruộng lúa ở đầu vụ luôn là vấn đề quan tâm của bà con, bởi cỏ gây tác hại xấu cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, ruộng nhiều cỏ năng suất sẽ thấp và chất lượng hạt kém.

Chế phẩm phân bón lá cao cấp AVI 5-10-40 chất dinh dưỡng được chiết xuất từ khoáng chất Nitrogen (N), Phosphorus (P), Potassium (K), đóng hộp có trọng lượng tịnh 500gram, phân dạng bột (nén thành hạt), tan nhanh và tan hoàn toàn trong nước, rất thuận tiện để sử dụng phun lên lá giúp cây trồng hấp thụ nhanh chóng chất dinh dưỡng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá.

Chế phẩm phân bón lá cao cấp AVI 30-10-10 chất dinh dưỡng được chiết xuất từ khoáng chất Nitrogen (N), Phosphorus (P), Potassium (K), đóng hộp có trọng lượng tịnh 500gram, phân dạng bột (nén thành hạt), tan nhanh và tan hoàn toàn trong nước, rất thuận tiện để sử dụng phun lên lá giúp cây trồng hấp thụ nhanh chóng chất dinh dưỡng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá.

Nguyên nhân: Do lượng mưa ít và phân bố không đều vào đầu vụ Hè Thu, nắng hạn kéo dài lại không chủ động nguồn nước tưới bổ sung, làm cho các tầng đất chứa vật liệu sinh phèn dễ bị Oxy hóa dẫn đến hiện tượng xì phèn thông qua các kẻ nứt và các mạch mao quản trong đất. Vào thời điểm này đất có độ pH rất chua, đồng thời nồng độ Fe2+ và Al3+ di động trong dung dịch đất cũng rất cao là nguyên nhân chính làm cho rễ lúa và cây lúa bị ngộ độc.

Ở Việt Nam, bệnh xoăn lá ớt rất phổ biến ở các vùng đã trồng ớt nhiều năm, đặc biệt bệnh thường nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và trồng nhiều loại cây trồng cũng là ký chủ của vi rút. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng ớt. Những vườn bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ có thể không cho thu hoạch. Tuy nhiên, cho đến nay nhiều chủ vườn vẫn chưa rõ nguyên nhân và cách khắc phục.

Chế phẩm phân bón lá cao cấp AVI 10-52-10 là chất dinh dưỡng được chiết xuất từ khoáng chất Nitrogen (N), Phosphorus (P), Potassium (K), đóng hộp có trọng lượng tịnh 500gram, phân dạng bột (nén thành hạt), tan nhanh và tan hoàn toàn trong nước, rất thuận tiện để sử dụng phun lên lá giúp cây trồng hấp thụ nhanh chóng chất dinh dưỡng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá.

Chế phẩm phân bón lá cao cấp AVI 3-1-5 là chất dinh dưỡng hữu cơ được chiết xuất từ động vật, đóng chai 500ml, dạng dung dịch rất dễ hòa tan trong nước, rất thuận tiện để sử dụng phun lên lá giúp cây trồng hấp thụ nhanh chóng chất dinh dưỡng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá.

Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng phân bón qua lá ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều bà con nông dân, nó được coi như một trong những biện pháp kỹ thuật giúp gia tăng năng suất và chất lượng của cây trồng một cách hữu hiệu.

Chế phẩm phân bón lá cao cấp AVI 4-1-3 là chất dinh dưỡng hữu cơ được chiết xuất từ động vật, đóng chai 500ml, dạng dung dịch rất dễ hòa tan trong nước, rất thuận tiện để sử dụng phun lên lá giúp cây trồng hấp thụ nhanh chóng chất dinh dưỡng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá.

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Canxi được coi là nguyên tố dinh dưỡng "Vua" với rất nhiều chức năng trong đất và trong cây như: Kích thích rễ và lá cây phát triển. Hình thành các hợp chất cấu thành màng tế bào, làm cây trở nên cứng cáp. Giúp làm giảm hàm lượng đạm Nitrat trong cây. Giúp tăng cường hoạt tính của một số hệ thống men trong cây. Giúp trung hòa các axit hữu cơ trong cây...

Ớt là cây trồng cho giá trị kinh tế cao, vì vậy thường được đầu tư thâm canh cao. Nhưng việc tăng cường đầu tư thâm canh không hợp lý sẽ dễ tạo điều kiện cho nhiều sâu bệnh hại phát sinh phát triển, trong đó thán thư là một trong những dịch hại phổ biến và nguy hiểm nhất trên cây ớt. Bệnh này đã làm cho những người sản xuất ớt gặp không ít khó khăn, làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng, làm tăng chi phí sản xuất.

Trichoderma spp. là nấm sống phổ biến trong đất, nơi có nhiều dinh dưỡng, chất hữu cơ… Đây là nấm hoại sinh có khả năng ký sinh và đối kháng với nhiều loại nấm hại gây bệnh cây trồng

Bệnh thường xuất hiện trên các bộ phận non, trên hoa và quả. Trên các cành non và trái non, vết bệnh có màu đen và lõm vào. Khi bệnh tấn công vào cuống quả sẽ làm cho quả bị khô. Nếu thời tiết thuận lợi, vết bệnh sẽ phát triển rộng dần. Khi vết bệnh lan rộng ôm khắp chu vi của cành thì làm phần cành phía trên vết bệnh bị chết, toàn bộ phần quả phía trên vết bệnh sẽ bị khô, rụng.

Hiện nay hồ tiêu đang là cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, người trồng tiêu có thu nhập cao do giá tiêu ổn định trong nhiều năm qua. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích và đầu tư thâm canh tự phát cho cây tiêu không ngừng tăng lên. Đó cũng là yếu tố góp phần làm các loại dịch hại có điều kiện phát sinh phát triển. Thán thư là một trong những bệnh hại quan trọng trên cây tiêu. Trong những năm gần đây, bệnh này đã gây hại trên nhiều vườn tiêu, làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng tiêu.

Sâu non muỗi hành di chuyển lên phần giữa của bẹ và thân, rồi xâm nhập vào đỉnh sinh trưởng, tại đây sâu cắn phá gây hại và thải ra chất độc có trong nước miếng làm gốc bẹ lúa phồng to, bên trong rỗng, sau đó đọt lúa phát triển bất thường thành ống như lá hành có màu trắng nhạt, rộng khoảng 1 cm, dài 10 – 30 cm, đầu ống hành được bịt kín do mô lá tạo thành.

Phân bón là NGUỒN CUNG CẤP DINH DƯỠNG cho cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao. Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Có thể chia phân bón thành nhữnh nhóm chính như sau:

“Bệnh” lem lép hạt là tên gọi chung mô tả triệu chứng vỏ trấu hạt lúa bị biến màu, thường là nâu hoặc đen, có thể vết bệnh chỉ là một đốm nhỏ, nhưng cũng có thể lan ra toàn bộ vỏ trấu. Nếu bệnh nhẹ, mầm bệnh mới xâm nhập vào vỏ trấu khi lúa mới trổ, làm hạt bị lem tuy nhiên  hạt lúa vẫn đầy, nếu nặng, mầm bệnh đã xâm nhập vào bên trong phôi, làm hạt lúa có thể bị lửng hay lép hoàn toàn. Bệnh lem lép hạt phổ biến và gây hại quanh năm ở Việt Nam, tuy nhiên bệnh sẽ phổ biến hơn, khi lúa trổ đúng vào lúc trời mưa gió, khí hậu ẩm ướt.

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Bệnh gây chết cành, hoặc làm cụt ngọn cao su, làm ảnh hưởng tới sự đồng đều và sản lượng chung của cả vườn...

MULTI-K là tên thương mại của phân phức hợp Potassium Nitrae dùng để bón qua lá cho nhiều loại cây trồng trên thế giới., được sản xuất bởi Công ty TNHH Hóa chất Haifa (Haifa Chemicals Co., Ltd.) của Israel. Phân bón lá cao cấp MULTI-K còn được nông dân gọi là phân KNO3 hay Nitrat-Kali, là một trong những loại phân bón lá được sử dụng sớm nhất và phổ biến tại Việt Nam.

Khi lúa bị đổ ngã sẽ gây nhiều thiệt hại cho người nông dân, ngoài việc làm tăng chi phí do thu hoạch khó khăn hơn, lúa bị đổ ngã sớm còn làm giảm năng suất, làm tăng tỷ lệ thất thoát khi thu hoạch và giảm chất lượng nông sản do bị ướt và dính bùn.

Trong những năm gần đây, giá hạt tiêu rất cao và ổn định, vì vậy cây tiêu đã trở thành một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích và đầu tư thâm canh tự phát cho cây tiêu không ngừng tăng lên. Đó cũng là yếu tố góp phần làm dịch hại có điều kiện phát triển, nhất là bệnh chết nhanh trên cây tiêu...

Lúa là cây trồng chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trên lúa có nhiều loại dịch hại, bệnh đạo ôn là một trong những dịch hại nguy hiểm làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa. Trước đây, bệnh đạo ôn chỉ xuất hiện trong vụ lúa Đông Xuân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bệnh đạo ôn đã gây hại hầu hết các vụ lúa trong năm, nhất là các tỉnh phía Nam, đã gây khó khăn cho sản xuất...

Bệnh cháy bìa lá (bệnh bạc lá) là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm, làm ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng lúa, đặc biệt bệnh gây hại nặng trong mùa vụ có mưa gió lớn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bệnh này đã xuất hiện ở hầu hết các vụ lúa trong năm, nhất là các tỉnh phía Nam, và xuất hiện đồng thời cùng các loại bệnh hại khác, nên đã gây khó khăn cho công tác phòng trừ...

Nhiều nhà vườn chuyên trồng xoài ở các tỉnh ĐBSCL như: Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang… ngày nay đã biết cách sử dụng hóa chất điều tiết sinh trưởng Paclobutrazol và một số loại phân bón lá có chứa nhiều Lân và Kali để xử lý xoài ra hoa trái vụ, mục đích chính là bán được giá cao hơn để tăng lợi nhuận.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Nấm hồng thường xuất hiện gây hại phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa, và thường thấy rõ vào các tháng cuối mùa mưa. Bệnh gây chết cành, khô quả, làm ảnh hưởng nặng tới cấu trúc tán cây và năng suất, nếu không chú ý phòng trừ.

Bệnh than đen có triệu chứng đặc trưng là lá đọt cây mía biến dạng thành dạng giống như roi ( cần câu) cong xuống, có màu đen đặc trưng. Thoạt tiên bên ngoài roi phủ một lớp màng mỏng màu trắng, sau chuyển thành lớp bột màu đen, khi lớp vỏ bọc bị vở, lớp bột phát tán ra không khí nhờ gió, nước rơi xuống đất và bám vào cây mía để lan truyền bệnh cho cây mía khác hay vụ sau.

Như quý bà con đã biết, cây trồng có nhiều cỏ năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Do cỏ dại có bộ rễ ăn nông ở tầng đất mặt dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng, nước, ánh sáng nên phát triển nhanh chóng chèn ép cây trồng xung quanh. Việc trừ cỏ ở giai đoạn cây con,...

Kính thưa quý bà con, ruộng trồng cây có nhiều cỏ năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Để phòng trừ cỏ dại, ngoài việc cày bừa chôn vùi hạt cỏ, thu nhặt đem đốt các thân và gốc cỏ còn sót sau khi làm đất, không để cỏ tạo hạt trong ruộng sản xuất v.v…,

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng ăn bưởi tươi ngoài tác dụng bổ dưỡng cơ thể, phòng ngừa bệnh cao huyết áp, đau dạ dày, tiểu đường thì ăn bưởi còn tạo làn da đẹp tươi sáng. Vấn đề đặt ra là, cần có trái bưởi tươi đẹp về mẫu mã, có vị chua ngọt thơm và không có dư lượng thuốc BVTV để ăn tươi.

Cũng như nhiều loại cây trồng khác, để có năng suất cao và chất lượng tốt, khi trồng đậu phộng (lạc), ngoài các khâu cần quan tâm như làm đất, chọn giống, bón phân, chăm sóc, việc quản lý cỏ dại cũng hết sức quan trọng. Bởi lẽ ngoài việc chèn ép cây đậu do cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng và nước, cỏ dại đặc biệt là cỏ chỉ luôn gây trở ngại cho việc thu hoạch.

Sâu đục hột xoài (Mango seed borer) là dịch hại phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam bộ và Nam Trung bộ. Nếu nhiễm nặng, năng suất có thể giảm 50%. Sâu chủ yếu gây hại khi xoài còn non, hột còn mềm (giai đoạn hột sen) và kéo dài đến khi thu hoạch, dấu hiệu dự báo sâu đục hột là trong vườn có nhiều xoài non rụng trên mặt đất, cắt ra thấy có sâu bên trong, nếu xoài lớn còn treo trên cây nhưng chóp trái bị thối nhũn.

Bệnh tiêu điên là loại bệnh khá phổ biến đối với cây tiêu trên thế giới, nhất là những vùng có khí hậu nắng nóng, khô hạn. Ở Việt Nam, bệnh tiêu điên khá phổ biến ở các vùng trồng tiêu nhiều năm, đặc biệt là ở những vùng trồng nhiều loại cây trồng cũng là ký chủ của bệnh.

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà nông đặc biệt là trồng lúa; bởi lẽ cỏ dại làm giảm phẩm chất và năng suất cây trồng nếu như không trừ triệt để. Cỏ ở ruộng lúa có nhiều loại và được chia thành 3 nhóm: nhóm cỏ hoà bản điển hình là cỏ lồng vực, đuôi phụng; nhóm năn lác điển hình là cỏ cháo, cỏ chác và nhóm lá rộng điển hình là cỏ bợ, cỏ mác, rau mương…

Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên xoài trong giai đoạn hiện nay, đây là loại côn trùng rất nhỏ (tuy nhiên có thể thấy được bằng mắt thường), thân hình thon dài, miệng rất cứng, khoẻ, phá hại bằng cách dùng miệng đục thủng vào bộ phận non của cây như lá non, chồi, bông, trái… rồi hút nhựa. (1) Trên lá, bọ trĩ chích hút ở mặt dưới lá làm lá phát triển không bình thường, cong queo, hai mép cúp xuống. (2) Trên chồi, làm chồi không ra lá, trái.

Cũng như nhiều loại cây trồng khác, để đảm bảo có năng suất cao và chất lượng tốt, khi trồng đậu phộng (lạc), ngoài các khâu cần quan tâm như làm đất, chọn giống, bón phân, chăm sóc, thì việc quản lý cỏ dại cũng hết sức quan trọng. Bởi lẽ ngoài việc chèn ép cây đậu do cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng và nước...

Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên xoài, đây là loại côn trùng rất nhỏ, tuy nhiên có thể thấy được bằng mắt thường, thân hình thon dài, miệng rất cứng, khoẻ, phá hại bằng cách dùng miệng đục thủng vào bộ phận non của cây như lá non, chồi, bông, trái… rồi hút nhựa.

Chuột có mắt không tốt lắm, không nhìn thấy xa, không phân biệt được màu sắc, bù lại chuột có khả năng cảm nhận mùi, vị thức ăn rất tốt. Chuột rất thính tai, rất nhanh nhẹn, leo trèo, đào đất nhanh, bơi lội dễ dàng, chủ yếu phá hại về đêm. Chuột không có răng nanh, nhưng có răng cửa mạnh và mọc dài.

Ở vùng chúng tôi Ốc bươu vàng thường xuất hiện và gây hại nặng ở đầu các vụ lúa, đặc biệt là lúa vụ ba và lúa Đông Xuân, phải dặm đi dặm lại nhiều lần mà nhiều khi vẫn không đảm bảo được mật độ lúa trên ruộng. Gần đây nghe nhiều bà con ở Tiền Giang nói đang có loại thuốc mới Tatoo 150B diệt OBV rất tốt.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà nông đặc biệt là các nhà trồng lúa, bởi lẽ, cỏ dại gây tác động xấu đến phẩm chất nông sản và làm giảm năng suất cây trồng nếu như không diệt trừ triệt để.

SCHEZGOLD 500WG là một loại thuốc trừ sâu mới, được dùng để trừ rầy nâu hại lúa. Thuốc được sản xuất dưới dạng hạt phân tán trong nước (Water Granule). Trong 1 kg thuốc thành phẩm có chứa 500gr hoạt chất  Pymetrozine. Thuốc do Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật Sài Gòn phân phối tại Việt Nam.

Cơ thể của nhện rất nhỏ (thon dài 0,2 – 1mm), trong suốt, rất khó phát hiện bằng mắt thường. Mỗi con cái đẻ khoảng 50 trứng, rải rác phía trong của bẹ lá, trứng hình bầu dục, mầu trắng.

Bệnh cháy bìa lá (bạc lá lúa) do vi khuẩn Xanthomonas  oryzae gây ra. Bệnh cĩ thể phát sinh gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa. Tuy nhiên thường hại nhiều từ khi lúa đứng cái trở đi..

Bệnh đốm vằn hay khô vằn, có nơi còn gọi là bệnh ung thư là bệnh thường gặp và quan trọng thứ hai trên lúa sau bệnh cháy lá. Mặc dầu bệnh dễ nhận diện và có thuốc đặc trị, tuy nhiên nếu không phát hiện và phòng trị kịp thời hay phòng trị không đúng cách, năng suất có thể giảm đáng kể.

Bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae gây ra, là một trong vài loại dịch hại nguy hiểm đối với cây lúa ở nước ta và nhiều nước khác trong khu vực. Nấm bệnh có thể tấn công trên lá, trên cổ bông (cổ gié) hoặc trên hạt.

Đặc điểm nhận diện là cây héo, đôi khi chỉ 1, 2 nhánh, nhất là khi trời nắng nhưng lá vẫn còn xanh, sau đó khi trời chiều mát hay ban đêm cây lại phục hồi, tuy nhiên triệu chứng héo – tươi chỉ kéo dài vài ngày rồi cây chết hẳn. Ở cy gi triệu chứng thể hiện chậm hơn, nếu nhổ cây lên ta thấy phần thân và rễ cây bị thối đen,...

Saromite 57EC ( Propargite) là thuốc trừ nhện thuộc nhóm lưu huỳnh (S), dạng nhủ dầu, chứa 57% hoạt chất, mùi hôi khí lưu huỳnh (sulfur), màu nâu nhạt. Là thuốc đặc trị các loài nhện hại cây, tác động qua đường tiếp xúc và xông hơi, hiệu lực trừ nhện nhanh và có thể kéo dài trên 20 ngày. Ưu điểm của Saromite 57EC...

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng phân bón qua lá ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều bà con nông dân, nó được coi như một trong những biện pháp kỹ thuật giúp gia tăng năng suất và chất lượng của cây trồng một cách hữu hiệu.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Hỏi: Lúa ở vùng chúng tôi thường bị nhện gié gây hại rất nặng. Xin được nói rõ thêm về con nhện này và những biện pháp phòng trừ chúng sao cho có hiệu quả cao?  

Vùng trồng cam tại Cao Phong – Hòa Bình có diện tích không lớn, chỉ khoảng 1000 ha nhưng cũng đủ tạo nên thương hiệu Cam Cao Phong tại Miền Bắc, giúp người dân nơi đây làm giàu trên mảnh đất của mình.

Trên bắp, sâu xám là sâu hại phổ biến, gây hại chủ yếu vào giai đoạn cây con ( từ khi cây bắt đầu mọc đến khi cây lớn khoảng 20 ngày). Ban ngày sâu non ẩn náu dưới đất hay dưới mặt lá, ban đêm bò lên mặt đất và cắn đứt ngang thân cây bắp sát mặt đất. Sâu xám thường gây hại nặng ở vùng đất nhẹ nơi sâu có thể vùi mình dễ dàng xuống đất...

Pyan-Plus 5.8EC là thuốc trừ cỏ hỗn hợp 2 hoạt chất Pyribenzoxim 5% và Fenoxaprop-P-Ethyl  0.8%. Thuốc dạng nhũ dầu, màu nâu nhạt, mùi nhẹ. Do hỗn hợp 2 hoạt chất nên thuốc có phổ trừ cỏ rộng, diệt được các loại cỏ phổ biến trong ruộng lúa thuộc cả 3 nhóm cỏ hòa bản, năn lác và lá rộng, đặc biệt có hiệu quả cao đối với cỏ đuôi phụng và cỏ lồng vực.

Pyanchor Gold: là thuốc trừ cỏ hỗn hợp hậu nẩy mầm trừ được nhiều loại cỏ phổ biến trong ruộng lúa, cỏ đã mọc từ 2 đến 5 lá thuộc cả 03 nhóm hòa bản, năn lác và lá rộng,đặc biệt diệt sạch cỏ đuôi phụng và lồng vực.

Hỏi: Cứ vào những tháng mùa mưa bệnh chết nhanh cây hồ tiêu ở vùng chúng tôi thường gây hại rất nặng. Chúng tôi đã phun xịt rất nhiều thuốc nhưng bệnh vẫn không giảm. Xin cho biết có cách nào hạn chế được căn bệnh nguy hiểm này?

Hỏi: Trong những năm đầu mới trồng khi cây cao su còn nhỏ, vườn cao su ở vùng chúng tôi thường bị cỏ dại gây hại rất nhiều. Xin cho biết làm cách nào hạn chế được tác hại của chúng?

Bệnh đốm vằn hay khô vằn, có nơi còn gọi là bệnh ung thư là bệnh thường gặp và quan trọng trên lúa. Mặc dầu bệnh dễ nhận diện và có thuốc đặc trị, tuy nhiên nếu không phát hiện và phòng trị kịp thời hay phòng trị không đúng cách, năng suất có thể giảm đáng kể.

Bệnh nấm hồng là một trong các bệnh phổ biến và quan trọng trên cây cà phê.  Bệnh thường xảy ra trên các vườn cà phê trồng quá dầy, tán rậm rạp, ít chăm sóc, gây hại chính trong mùa mưa, tiết trời nóng - ẩm xen kẻ, ở Đông Nam bộ, Lâm Đồng và Tây nguyên, bệnh thường xảy ra vào tháng 6 đến tháng 10.

Bọ xít đen (Black rice bug) là loại dịch hại ít quan trọng ở Việt Nam. Theo ghi nhận, bọ xít đen đôi khi xuất hiện và gây hại trong vụ Hè Thu vào giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng. Bọ xít đen có tên khoa học: Scotinophora sp, thuộc bộ Hemiptera, họ  Pentatomidae.

Bệnh đốm trắng hại thanh long là bệnh mới xuất hiện thời gian gần đây và gây hại trên diện rộng trên các vùng trồng thanh long tập trung ở Bình Thuận, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang… bệnh gây hại  trong mùa mưa và ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất thanh long. Hiện nay, theo thông tin nhận được, bệnh đã lây lan và phát triển diện rộng ở Bình Thuận và Long An.

Thành trùng ăn lá, cành non của cây mọc hoang lẫn cây trồng. Chủ yếu ăn phá về đêm. Ban ngày sống ẩn mình dưới lớp đất mặt Bọ xuất hiện không thường xuyên, ở Đông Nam bộ thường xảy ra vào tháng 3, 4, nhưng đôi khi gây hại quan trọng nhất là ở các vườn mới khai hoang, gần tán rừng ở Đông Nam bộ và Nam Trung bộ.

Hàng năm nhu cầu xuất khẩu điều của Việt Nam rất lớn, nhưng việc đáp ứng của sản xuất còn rất hạn chế, do sản xuất điều ở Việt nam còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sâu bệnh là một trong những yếu tố chính. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây điều. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng điều.

Cây sinh  trưởng phát triển chậm, lá nhỏ lại, vàng lụi và rụng dần. Hệ thống rễ của cây tiêu bị bệnh phát triển kém, đầu rễ bị thối, rễ có những nốt sần kích thước từ vài mm đến hơn 1cm. Những nốt sần này có thể xuất hiện riêng lẻ hay tạo thành từng chuỗi. Khi cây bị bệnh nặng thì các rễ chính và phụ đều bị hư thối. Khi bị bệnh, tiêu ra hoa và đậu quả kém, dẫn đến năng suất và chất lượng giảm dần.

Điều kiện môi trường: Gây hại trong mùa mưa, nhiệt độ: 20 – 30 độ C. Ẩm độ không khí cao, mực thủy cấp trong vườn cao, vườn rậm rạp, vệ sinh vườn kém, vườn bón nhiều đạm, bón phân chuồng chưa hoai mục, dùng nhiều chất kích thích tăng trưởng… mưa nắng xen kẻ bệnh dễ xảy ra.

Sâu non muỗi hành di chuyển lên phần giữa của bẹ và thân, rồi xâm nhập vào đỉnh sinh trưởng, tại đây sâu cắn phá gây hại và thải ra chất độc có trong nước miếng làm gốc bẹ lúa phồng to, bên trong rỗng, sau đó đọt lúa phát triển bất thường thành ống như lá hành có màu trắng nhạt, rộng khoảng 1 cm, dài 10 – 30 cm,

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi