Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Như quý bà con đã biết, cây trồng có nhiều cỏ năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Do cỏ dại có bộ rễ ăn nông ở tầng đất mặt dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng, nước, ánh sáng nên phát triển nhanh chóng chèn ép cây trồng xung quanh. Việc trừ cỏ ở giai đoạn cây con,...

Kính thưa quý bà con, ruộng trồng cây có nhiều cỏ năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Để phòng trừ cỏ dại, ngoài việc cày bừa chôn vùi hạt cỏ, thu nhặt đem đốt các thân và gốc cỏ còn sót sau khi làm đất, không để cỏ tạo hạt trong ruộng sản xuất v.v…,

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Nhiều nhà vườn chuyên trồng xoài ở các tỉnh ĐBSCL như: Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang… ngày nay đã biết cách sử dụng hóa chất điều tiết sinh trưởng Paclobutrazol và một số loại phân bón lá có chứa nhiều Lân và Kali để xử lý xoài ra hoa trái vụ, mục đích chính là bán được giá cao hơn để tăng lợi nhuận.

Trong những năm gần đây, cây cam là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, vì vậy diện tích cam và sự đầu tư không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích và tăng cường đầu tư lại là yếu tố góp phần làm nhiều dịch hại có điều kiện phát triển. Một trong những bệnh hại nguy hiểm với cây cam hiện nay là bệnh vàng lá thối rễ.

Dưa hấu là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, do trái dưa hấu được xã hội yêu chuộng và tiêu thụ thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưa hấu, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, sương mai là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm với cây dưa hấu nói riêng và cây họ bầu bí nói chung.

Trên sầu riêng, bệnh thường gây hại trên lá. Lúc đầu, vết bệnh thường phát sinh ở mép hay chóp lá, sau đó lan vào phía trong. Đặc điểm nhận dạng chung của vết bệnh thán thư trên lá của một số cây trồng là giữa phần lá bị bệnh và phần lá khỏe thường có một viền màu màu đen, tiếp đến là quầng màu vàng, rồi mới đến phần lá khỏe...

Bệnh thường xuất hiện trên các bộ phận non, trên hoa và quả. Trên các cành non và trái non, vết bệnh có màu đen và lõm vào. Khi bệnh tấn công vào cuống quả sẽ làm cho quả bị khô. Nếu thời tiết thuận lợi, vết bệnh sẽ phát triển rộng dần. Khi vết bệnh lan rộng ôm khắp chu vi của cành thì làm phần cành phía trên vết bệnh bị chết, toàn bộ phần quả phía trên vết bệnh sẽ bị khô, rụng.

Trên thân và cuống lá: Vết bệnh lúc đầu màu trắng xám sau đó chuyển sang màu nâu nhạt, kích thước vết bệnh nhỏ hình tròn hoặc bầu dục dài, về sau bề mặt vết bệnh sần sùi màu nâu xám hoặc nâu tối. Các vết bệnh có thể liên kết với nhau tạo thành vệt hoặc từng đám trên thân và cuống lá.

Xoài là một trong những cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng xoài. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa xoài ra lộc nụ non là bệnh phấn trắng hại xoài.

Bệnh khảm khoai mì (Cassava mosaic) được phát hiện lần đầu vào cuối thế kỷ 19 (1894) tại Tanzania, gây hại ở nhiều nước Châu Phi trồng khoai mì như Tanzania, Uganda, Nigeria,... Ở Châu Á: Cambodia, Thailand, Myanmar… Bệnh khó phòng trừ và ảnh hưởng lớn đến năng suất. Thời gian gần đây, nhiều vùng trồng khoai mì ở Việt Nam như Tây Ninh, Bình Phước, Gia Lai, Phú yên, Bình Định…

Nhãn, vải là một trong những cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng nhãn, vải. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa nhãn, vải ra nụ hoa quả non là bệnh thối nụ hoa.

Trong nhóm rau màu, dưa hấu là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế khá cao, góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu rau màu của Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng dưa hấu.

Nho là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trái nho đang được xã hội ưa chuộng và tiêu dùng khá phổ biến dưới dạng quả tươi. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nho, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài sâu bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây nho. Bệnh mốc sương có thể gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở sản xuất nho đối với nhà nông.

Theo thói quen của nông dân trước đây, để hạn chế lúa bị đổ ngã trong mùa mưa bão, giúp thuận lợi và giảm chi phí cho việc thu hoạch lúa, nông dân thường sử dụng nhóm thuốc cỏ 2,4D. Nhưng nay nhóm sản phẩm này bị cấm, thì đa phần nông thân có khuynh hướng sử dụng nhóm thuốc có hoạt chất là Paclobutrazol để phun hoặc rải cho ruộng lúa vào giai đoạn đầu để hạn chế đổ ngã...

Dưa hấu là cây trồng cho giá trị kinh tế cao, vì vậy thường được đầu tư thâm canh cao. Nhưng việc tăng cường đầu tư thâm canh không hợp lý sẽ tạo điều kiện cho nhiều dịch hại phát triển, trong đó thán thư là một trong những bệnh hại phổ biến và nguy hiểm trên dưa. Bệnh này đã làm cho những người sản xuất dưa gặp không ít khó khăn, làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng, làm tăng chi phí sản xuất.

Hiện tại Đồng Bằng Sông Cửu Long đang chuyển đổi cơ cấu cây trồng 03 vụ lúa còn 02 vụ lúa và 01 vụ ớt mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tác dụng cải tạo đất, cách ly nguồn sâu bệnh hại. Tuy nhiên, trồng ớt trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng gặp bất lợi do một số dịch bệnh hại cây trồng...

Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng khoai mì xuất khẩu hàng đầu thế giới. Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng của loại nông sản này, đặc biệt là bệnh khảm lá. Hiện tại bệnh khảm lá khoai mì đang có xu hướng lan rộng và ngày càng khó kiểm soát hơn...

Khi lúa bị đổ ngã sẽ gây nhiều thiệt hại cho người nông dân, ngoài việc làm tăng chi phí do thu hoạch khó khăn hơn, lúa bị đổ ngã sớm còn làm giảm năng suất, làm tăng tỷ lệ thất thoát khi thu hoạch và giảm chất lượng nông sản do bị ướt và dính bùn. 

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết, tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh, họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt. Rệp kim cái có 3 giai đoạn phân biệt: Trứng, ấu trùng và thành trùng...

Cỏ dại là một trong những đối tượng dịch hại thường xuất hiện trên đồng ruộng, với tính chống chịu cao, sinh trưởng mạnh chúng cạnh tranh dinh dưỡng, nước làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây lúa, đồng thời là nơi trú ẩn của chuột và các loại sâu bệnh hại gây khác…

Ngày nay, cúc là loài hoa được nhiều người ưa chuộng bởi tính đa dạng và nhiều sắc màu của chúng, và đã được người dân sử dụng ngày càng phổ biến. Hoa cúc cũng đã được trồng ở nhiều vùng trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Vì vậy, các vùng trồng hoa thường không có thời gian cho đất nghỉ và cũng không kịp luân canh với các loại cây trồng khác.

Khoai tây là loại rau ăn củ mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ khá lớn và phổ biến. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây khoai tây. Bệnh mốc sương đã gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở việc sản xuất khoai tây của nhà nông.

Khi những cành mai đã trụi lá khoe những thân cây sần sùi, rồi từ từ ló ra nhưng nụ hoa xanh biếc hoặc những mầm lá hồng hồng, thì ai cũng biết mùa xuân đang đến. Cây mai đã gắn liền với người dân Việt Nam. Mai tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc và may mắn. Mai có vóc dáng thanh tú, lã lướt của cây Trúc, nhưng cũng có thể mang dáng vẻ uy nghi của cây Tùng, cây Bách.

Cao su là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế. Tuy nhiên, hiện có nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cao su. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa thay lá là bệnh phấn trắng trên cao su. Bệnh đã làm cây bị rụng lá nhiều lần, gây mất sức cây, vì vậy làm chậm thời gian khai thác và làm giảm sản lượng mủ đáng kể.

According to the habits of farmers in the past, to limit falling of rice in the rainy season, to facilitate and reduce the cost of rice harvest, farmers often use 2,4D herbicides. But now that this group of products is banned, most farmers tend to use products’ group that have active ingredident of Paclobutrazol to spray or spread to rice fields in the early stages to limit falling.

Rỉ sắt thường xuất hiện gây hại phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa, và thường thấy rõ vào các tháng từ đầu mùa mưa. Bệnh gây rụng lá hàng loạt, làm ảnh hưởng nặng tới năng suất, nếu không chú ý phòng trừ. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá cây cà phê. Ban đầu, vết bệnh là một chấm nhỏ ở mặt dưới lá, có hình bầu dục với màu vàng nhạt, sau đó vết bệnh phát triển lớn dần.

Bệnh đốm sọc lá chuối phổ biến và gây hại ở hầu hết các vùng trồng chuối. Hầu như tất cả các giống chuối đều bị ảnh hưởng bởi bệnh này. Đây là một trong những bệnh hại quan trọng nhất trên cây chuối và là bệnh làm cháy khô lá đầu tiên có ảnh hưởng đến việc trồng chuối toàn cầu.

Cam quýt là loại cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây trở ngại cho sự phát triển và làm tăng chi phí sản xuất. Một trong những bệnh hại khá nguy hiểm trên cam quýt là bệnh đốm dầu. Bệnh đốm dầu thường gặp trên cam quýt được trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới.

Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà nông, đặc biệt là người trồng lúa, bởi lẽ cỏ dại nếu không được diệt trừ triệt để sẽ cạnh tranh dinh dưỡng, nước, ánh sáng làm giảm năng suất cây trồng và gây tác động xấu đến chất lượng nông sản. Cỏ dại có bộ rễ phát triển mạnh, lại nằm ở tầng đất mặt nên dễ dàng hấp thu dinh dưỡng,...

Weeds are always the top concern of farmers, especially rice growers, because if weeds are not completely eradicated, they will compete for nutrients, water, and light, reducing crop yield and causing. negative impact on the quality of agricultural products. The weeds have strong roots,...

Rầy phấn trắng (Tên khác: Rầy cánh phấn, Bọ phấn trắng), do cơ thể bao phủ một lớp phấn trắng, được ghi nhận dịch hại đầu tiên trên lúa năm 1966 tại Santaram Ấn Độ và sau đó ở các nước Châu phi: Senegal (1977), Nigeria, Niger, Mauritania, gây thất thoát năng suất lên tới 80%. Tại Việt Nam, trước đây, rầy ít thấy xuất hiện và gây hại trên lúa, chỉ phổ biến trên rau màu như ớt, cà, dưa, bầu bí,…

Weeds are always the top concern of farmers, especially rice growers, because if weeds are not completely eradicated, they will compete for nutrients, water, and light, reducing crop yield and causing. negative impact on the quality of agricultural products. The weeds have strong roots and are located in the top soil layer, so they can easily absorb nutrients, grow and press on the surrounding rice plants, making the rice grow barren and underdeveloped. 

 Trong mục BSCT kỳ này, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với quý bà con nông dân thuốc diệt cỏ mới Fastoxy 32WP, đây là sản phẩm được nghiên cứu sản xuất bởi Công ty Yongnong Bioscience Co. Ltd. và Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật Sài gòn phân phối, đã được phun thử nghiệm, đánh giá hiệu lực qua 03 năm liên tục (2021-2023) ở nhiều vùng miền

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quý bà con nông dân trong việc chọn lựa sử dụng sản phẩm mới thay thế các sản phẩm trừ cỏ do độc hại cao đã bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta như thuốc chứa hoạt chất Glyphosate, Paraquat, 2,4 D

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi