Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Tất cả các loài này đều có đặc điểm chung là cơ thể tiết ra một lớp sáp che chở cho cơ  thể, lớp này hình thành nên một lớp vỏ cứng, có hình dạng, mầu sắc và kích thước khác nhau (Rệp Sáp Dính) hoặc lớp phấn trắng (Rệp Sáp Phấn còn gọi là rệp sáp bông).

Trước đây, khoảng năm 2000, nhện gié/ rệp gié xuất hiện và gây hại trong vụ Hè Thu tại một số tỉnh ĐBSCL như Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang… Tuy nhiên, trong vụ Mùa 2007, nhện gié lại được báo cáo gây hại một số tỉnh phía Bắc như Hải Dương, Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên… thấy thu năng suất 25 – 30%, cá biệt có nơi báo cáo tới 50 – 60%....

 Vào mùa khô nên phun định kỳ ( 7 đến 10 ngày một lần), một trong các loại thuốc sau :  (1) Saimida 100SL, (2)  Sec Saigon 10, 25EC, (3) Sairifos 585EC ( + Dầu SK Enspray 99EC) , (5) Rải Sargent 6GR, Diaphos 10GR (trừ rệp sáp gốc)...

Rệp có lớp sáp trắng bao quanh thân, gây hại bằng cách dùng kim chích hút lá ( mặt dưới), cành ( phân cành), trái, cuống. Mật ngọt do rệp tiết ra làm nấm bồ hóng phát triển. Rệp dính có lớp vỏ cứng che phủ thân, hình vẩy, ít di chuyển, chích hút nhựa như rệp sáp làm lá, cành, trái héo khô.

Rệp muội hay còn gọi là rầy mềm, ngoài việc chích hút nhựa gây hại nghiêm trọng đến sự sinh trưởng – phát triển của cây trồng nói chung, nó còn là môi giới lan truyền bệnh virus rất phổ bến và nguy hiểm cho cây ớt.

Rệp sáp bột hồng  hại khoai mì (sắn/mì) có tên khoa học là  Phenacoccus manihotii có nguồn gốc phát sinh ở Nam Mỹ ( Paraguay ),  gây hại nhiều nơi trồng mì trên thế giới nhất là các nước Châu Phi như  Congo, Zaire, Senegal, Gambia….

Trong những năm gần đây, cây cam là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, vì vậy diện tích cam và sự đầu tư không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích và tăng cường đầu tư lại là yếu tố góp phần làm nhiều dịch hại có điều kiện phát triển. Một trong những bệnh hại nguy hiểm với cây cam hiện nay là bệnh vàng lá thối rễ.

Trên sầu riêng có nhiều loại rệp sáp, chủ yếu xuất hiện và gây hại trên trái, bông, ít thấy trên lá. Rệp sáp cái có thân hình dài khoảng 3 mm, màu hồng hay vàng, bên ngoài phủ một lớp phấn bột trắng. Trứng được đẻ thành từng chùm 100 - 200 trứng, một con cái có thể đẻ 600 - 800 trứng. Sau 6 - 10 ngày, trứng nở ra rệp sáp con (crawler) màu vàng nhạt, trơn chưa phủ lớp bột trắng. Chúng nhanh chóng tìm nơi trú ẩn và gây hại.

Gây hại cho nhiều loại cây trồng: Bơ, sầu riêng, ca cao, điều... Tác hại: Mọt đục lổ vào thân, cành, tạo hầm, đẻ trứng, một ổ 30 – 50 trứng, trứng nở, mọt non tiếp tục đục khoét. Vết đục có màu đen, ướt do nấm fusarium cộng sinh trên cơ thể mọt. Mọt đục làm cành khô, dễ gảy. Bọ xít muỗi có hai loại: Màu nâu đỏ và xanh. Vòng đời khoảng một tháng, biến thái không hoàn toàn, ấu trùng có 5 tuổi, ấu trùng và thành trùng giống nhau về hình dạng,...

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết, tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh, họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt. Rệp kim cái có 3 giai đoạn phân biệt: Trứng, ấu trùng và thành trùng...

Ớt là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Đây là loại rau ăn trái được xã hội tiêu thụ lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương (sương mai) là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây ớt. Bệnh mốc sương đã làm thiệt hại năng suất và chất lượng ớt, làm tăng chi phí phòng trừ.

Bọ dưa chủ yếu gây hại trong mùa nắng, hoạt động mạnh vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Bọ gây hại bằng cách cạp lớp biểu bì trên lá thành một vòng tròn, phần bị cạp sẽ đứt rời khỏi lá. Bọ dưa thường gây hại trên các cây còn non, nếu mật số cao, bọ dưa có thể ăn trụi hết lá và đọt non, ngoài gây hại trên lá, bọ dưa còn đẻ trứng vào đất, gần gốc, trứng nở ra ấu trùng ăn rể, đục vào gốc khiến cây bị vàng héo, kém phát triển.

Khi những cành mai đã trụi lá khoe những thân cây sần sùi, rồi từ từ ló ra nhưng nụ hoa xanh biếc hoặc những mầm lá hồng hồng, thì ai cũng biết mùa xuân đang đến. Cây mai đã gắn liền với người dân Việt Nam. Mai tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc và may mắn. Mai có vóc dáng thanh tú, lã lướt của cây Trúc, nhưng cũng có thể mang dáng vẻ uy nghi của cây Tùng, cây Bách.

Fenbis 25EC phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá, đục thân và chích hút hại cây trồng, đặc biệt hiệu lực rất cao phòng trừ rệp sáp và nhện hại. Do được hỗn hợp từ hai hoạt chất trừ sâu mạnh, được mô cây hấp thụ nhanh, pha theo tỷ lệ phù hợp nên phát huy và tăng cường hiệu quả trừ sâu của từng hoạt chất, phổ phòng trừ do đó được mở rộng,...

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết (Citrus snow scale), tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh (Hemiptera), họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt.     
Rệp kim có nguồn gốc từ Châu Á, nhưng hiện nay được tìm thấy ở nhiều nước trồng cây có múi khắp thế giới

Bệnh thối nõn cây dưa (dây thơm) phổ biến và gây hại ở hầu hết các cùng trồng dứa, đặc biệt ở các vùng trồng dứa các tỉnh phía Bắc. Tất cả các giống dứa đều bị ảnh hưởng bởi bệnh này, tuy nhiên những giống dứa kháng thì bệnh gây hại ít hơn.

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi