Hàng năm nhu cầu xuất khẩu điều của Việt Nam rất lớn, nhưng việc đáp ứng của sản xuất còn rất hạn chế, do sản xuất điều ở Việt nam còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sâu bệnh là một trong những yếu tố chính. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây điều. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng điều.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Ngày nay, để tránh tình trạng “được mùa, mất giá” nhà nông thường dùng hóa chất Paclobutrazol để điều khiển cây ăn trái ra hoa trái vụ như cây xoài, sầu riêng, cam, quýt, mận… Ngoài ra còn sử dụng Paclobutrazol để khống chế chiều cao cây, giúp tăng đẻ nhánh và  phòng tránh đổ ngã đối với một số loại cây ngắn ngày như lúa, đậu phộng.

Nhiều nhà vườn chuyên trồng xoài ở các tỉnh ĐBSCL như: Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang… ngày nay đã biết cách sử dụng hóa chất điều tiết sinh trưởng Paclobutrazol và một số loại phân bón lá có chứa nhiều Lân và Kali để xử lý xoài ra hoa trái vụ, mục đích chính là bán được giá cao hơn để tăng lợi nhuận.

Hàng năm nhu cầu xuất khẩu điều rất lớn, nhưng việc đáp ứng của sản xuất còn rất hạn chế, do sản xuất điều còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sâu bệnh là một trong những yếu tố chính. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây điều. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng điều.

Bọ trĩ là đối tượng gây hại phổ biến ở các vùng trồng điều của nước ta. Bọ trĩ  nhỏ, đẻ trứng và gây hại mặt dưới lá bằng cách cạp lớp biểu bì và chích hút nhựa dọc theo gân chính làm lá có màu vàng rồi xám bạc rồi rụng sớmbọ trĩ  còn  chích hútt hoa làm hoa héo, không nở để thụ phấn, do đó làm giảm năng suất.

Sâu đục thân gốc và cành là một loại xén tóc, có vòng đời dài cả năm, sâu đục vào thân cành, gây hại nghiêm trong trên các vườn điều già cỗi, trồng dầy,rậm rạp, ít chăm sóc. Sâu đục thân có 2 loại: Sâu đục thân gốc và sâu dục cành. Sâu đục thân gốc là xén tóc, thành trùng cái đẻ trứng vào các vết nứt trên vỏ cây, cách thân khoảng 1,5 mét trở xuống, sau đó sâu ăn phần vỏ mềm rồi đục sâu vào bên trong tạo thành những đường hầm ngoằn nghèo,...

Từ tháng 10 - 12 dương lịch hàng năm, những vườn điều ở các tỉnh Miền Đông Tây Nguyên và Miền Trung Nam Bộ trút bỏ dần bộ lá già cỗi, khoác lên mình tán lá mới xanh non mơn mởn. Thời gian này cây điểu cũng bắt đầu ra hoa và kết trái, cần dinh dưỡng đa, trung và vi lượng nhiều hơn lúc bình thường.

Khoai lang là một loại cây trồng chủ lực của huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Khoai lang cũng đã từng giúp người nông dân thoát nghèo chính trên mảnh đất của mình nhưng hai, ba năm gần đây do tình hình giá cả không ổn định và giá vật tư nông nghiệp ngày càng biến động đã gây ra không ít khó khăn cho người nông dân trồng khoai lang nơi đây.

Từ tháng 10 - 12 dương lịch hàng năm, những vườn điều ở các tỉnh Miền Đông Tây Nguyên và Miền Trung Nam Bộ trút bỏ dần bộ lá già cỗi, khoác lên mình tán lá mới xanh non mơn mởn. Thời gian này cây điều cũng bắt đầu ra hoa và kết trái, nhu cầu dinh dưỡng đa, trung và vi lượng của cây điều cũng cao hơn lúc bình thường.

Nhu cầu sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật ngày càng đa dạng và có tính chuyên sâu cao, đặc biệt là với nhóm thuốc trừ cỏ. Nắm bắt được yêu cầu trên và trước tình hình các sản phẩm thuốc trừ cỏ không chọn lọc mang tính độc hại cao bị cấm sử dụng trong thời gian gần đây như Glyphosate, 2.4D, Paraquat,…

Trước tình hình các sản phẩm trừ cỏ bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta do độc hại cao như thuốc Glyphosate, Paraquat, 2,4 D…, nhu cầu sản phẩm thay thế nhóm thuốc trên rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi các nhà khoa học và các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật khẩn trương đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm hoạt chất mới để sớm cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ hiệu quả hơn và an toàn hơn.

 

Hàng năm nhu cầu xuất khẩu điều rất lớn, nhưng việc đáp ứng của sản xuất còn rất hạn chế, do sản xuất điều còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó sâu bệnh là một trong những yếu tố chính. Thán thư là một loại bệnh phổ biến thường gặp trên cây điều. Có những năm, điều kiện thời tiết thích hợp, thì bệnh phát triển rất mạnh, gây ảnh hưởng nặng tới năng suất và chất lượng điều.

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi