Các nhà khoa học đã chứng minh rằng ăn bưởi tươi ngoài tác dụng bổ dưỡng cơ thể, phòng ngừa bệnh cao huyết áp, đau dạ dày, tiểu đường thì ăn bưởi còn tạo làn da đẹp tươi sáng. Vấn đề đặt ra là, cần có trái bưởi tươi đẹp về mẫu mã, có vị chua ngọt thơm và không có dư lượng thuốc BVTV để ăn tươi.

Sâu vẽ bùa có tên khoa học là Phyllocnistis citrella Staint., họ Phyllocnistidae, bộ Lepidoptera. Sâu vẽ bùa xuất hiện ở nhiều nước trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ký chủ chính của sâu vẽ bùa là họ cây có múi - Rutaceae. Ngoài ra, sâu vẽ bùa còn tấn công măng cụt và một số cây trồng khác.

Ấu trùng và thành trùng chích hút nhựa của lá và đọt non làm cho đọt non lụi dần, sần sùi, lá non bị hại có phiến lá nhỏ và xoăn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và sản lượng trái. Chất mật ngọt do rầy tiết ra là môi trường cho nấm bồ hóng phát triển, ảnh hưởng đến quang hợp của cây.

Tất cả các loài này đều có đặc điểm chung là cơ thể tiết ra một lớp sáp che chở cho cơ  thể, lớp này hình thành nên một lớp vỏ cứng, có hình dạng, mầu sắc và kích thước khác nhau (Rệp Sáp Dính) hoặc lớp phấn trắng (Rệp Sáp Phấn còn gọi là rệp sáp bông).

Bọ xít xanh chuyên hại trái của nhóm cây có múi (cam, quýt, chanh, bưởi, quất...), có người gọi là bọ xít cam, hay con bù hút cam. Tên khoa học của chúng là Rhynchocoris poseidon hay Rhynchocoris humeralis.

Nhện là loài sinh vật gây hại phổ biến trên cây có múi, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng và khô là thích hợp cho nhện phát triển và gây hại mạnh. Nhóm nhện gây hại thường có kích thước rất nhỏ, không giống với các loài nhện thiên địch.

Trong những năm gần đây, diện tích cây có múi đã được mở rộng vì đây là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để bán được giá cao, không chỉ ở chất lượng mà người tiêu thụ còn đòi hỏi vẻ đẹp bên ngoài của trái vì thế quản lý sâu bệnh trên cây có múi là vấn đề được nông dân rất quan tâm...

Bướm đẻ trứng rải rác trên hoa và quả non. Sau khi nở, sâu non đục vào trong vỏ quả non và ăn phần mô mềm làm cho vỏ quả phồng lên thành một xoang rổng.

Bệnh thường gây hại trên chanh và bưởi, bệnh gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Trên cam, quýt ít bị hơn. Trên chanh bệnh thường gây hại trên lá, bệnh tấn công bất cứ vị trí nào trên lá, nhưng thường bệnh tấn công ở chóp lá và rìa lá vào...

Một trong những loài sâu gây hại nguy hiểm trên các loại cây có múi là sâu vẽ bùa. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái và biện pháp phòng trừ sâu vẽ bùa gây hại trên cây có múi.

Khi mới xuất hiện trên quả cam, chanh non, nhện trắng tạo thành lớp phấn trắng mờ trên nền xanh vỏ quả. Lúc này dễ dàng nhìn thấy những con nhện trắng nhỏ li ti. Sau một thời gian vỏ quả bị rám nâu, các múi ít nước, quả chậm lớn, nhện trắng di chuyển đi nơi khác, để lại vỏ quả với màu xấu, không xanh bóng.

Sâu vẽ bùa gây hại trên các chồi và lá non. Sâu non đục phá lá ở dưới phần biểu bì. Sâu đi tới đâu biểu bì phồng lên tới đó, vẽ thành những đường ngoằn ngoèo nên được gọi là vẽ bùa, các lằn đục của sâu không bao giờ gặp nhau

Sâu non ăn lá non, gặm khuyết bìa lá. Sâu lớn có thể ăn cả chồi và thân non. Sâu ăn lá là  đối tượng gây hại quan trọng trên cam quít ở nước ta.

Khi mới xuất hiện trên quả cam, chanh non, nhện trắng tạo thành lớp phấn trắng mờ trên nền xanh vỏ quả. Lúc này dễ dàng nhìn thấy những con nhện trắng nhỏ li ti. Sau một thời gian vỏ quả bị rám nâu, các múi ít nước, quả chậm lớn, nhện trắng di chuyển đi nơi khác, để lại vỏ quả với màu xấu, không xanh bóng.

Lá: Trên cây bị bệnh phiến lá hẹp và nhọn như hình tai thỏ, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, lá vàng nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn xanh, người ta thường gọi vàng lá gân xanh. Quả: Cây ra hoa nhiều đợt, có thể trên cùng một nhánh cây vừa mang quả vừa có hoa. Quả nhỏ hơn bình thường, méo mó, khi bổ dọc quả ra thì tâm quả bị lệch hẳn sang một bên, quả chín ngược. Trên quả bị bệnh hạt thường bị thui đi, có màu nâu.

Bệnh thối nhũn trái thường gây hại trên trái già và những trái trong tán cây, làm trái mất màu từ rốn trái lan dần lên, lúc đầu có màu như úng nước, sau đó có màu xám đen. Khi vết bệnh lan 1/3 đến 1/2 diện tích, trái sẽ bị rụng. Bệnh thối nhũn còn gây hại trên lá và trên tất cả các giai đoạn phát triển của lá. Lúc đầu, vết bệnh tròn nhỏ, có màu xanh đậm, nhũn nước. 

Bệnh ban đầu xuất hiện trên cành, lá non và trái. Triệu chứng ban đầu là những đốm bệnh màu vàng sáng, nhỏ như vết kim châm trên lá non, sau đó bệnh phát triển nhanh thành những vết bệnh màu nâu nhạt.

Những năm gần đây, diện tích nhóm cây có múi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng đáng kể, do nhà vườn thâm canh thu được lợi nhuận cao. Tuy nhiên, sự gia tăng về diện tích và mức độ thâm canh khiến nhà vườn phải đối mặt với nhiều thách thức. Một trong những thách thức hàng đầu là diễn biến phức tạp của tinhd hình dịch hại...

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết, tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh, họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt. Rệp kim cái có 3 giai đoạn phân biệt: Trứng, ấu trùng và thành trùng...

Cam sành, cam xoàn, quýt hồng,… Là những cây có múi có diện tích trồng rất lớn, mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Nhóm cây này có nhiều loại sâu, bệnh hại tấn công gây nhiều tổn thất cho bà con nông dân về chất lượng và năng suất sản phẩm, trong đó sâu vẽ bùa là một trong những côn trùng gây hại đang được quan tâm.

Nhu cầu sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật ngày càng đa dạng và có tính chuyên sâu cao, đặc biệt là với nhóm thuốc trừ cỏ. Nắm bắt được yêu cầu trên và trước tình hình các sản phẩm thuốc trừ cỏ không chọn lọc mang tính độc hại cao bị cấm sử dụng trong thời gian gần đây như Glyphosate, 2.4D, Paraquat,…

Rệp kim, còn gọi là rệp tuyết (Citrus snow scale), tên khoa học Unaspis citri, Comstock, thuộc bộ nửa cánh (Hemiptera), họ Diaspididae gồm tới 2.400 loài rệp dính có lớp vỏ giáp bảo vệ. Rệp kim được xem là dịch hại trên tất cả các loại cây có múi, trừ cây quýt.     
Rệp kim có nguồn gốc từ Châu Á, nhưng hiện nay được tìm thấy ở nhiều nước trồng cây có múi khắp thế giới

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi