Sâu Cuốn Lá 23/08/2019

Sâu cuốn lá là dịch hại phổ biến trên lúa, phân bố rộng  khắp các vùng trồng lúa ở Á Châu,  dù vậy sâu cuốn lá vẫn được xem như dịch hại thứ cấp, gây hại không đáng kể. Tại Viêt Nam, những năm gần đây, diện tích lúa nhiễm sâu cuốn lá đứng thứ hai sau rầy nâu, đặc biệt ở những vùng trồng lúa thâm canh, dùng nhiều phân đạm.

Bệnh khảm, vàng lá (bệnh hoa lá) thường rất phổ biến trên các loài cây họ đậu, đặc biệt bệnh thường nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và chuyên canh cây họ đậu. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây đậu. Những ruộng bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ sẽ không cho thu hoạch. Dù vậy, cho đến nay nhiều bà con...

Sâu tơ là loại sâu rất nguy hiểm mà các nhà vườn trồng rau cải rất lo ngại. Bất kể các loại rau nào dù thân cứng hay mềm điều bị sâu tơ phá hại. Đặc biệt là các loại rau như su hào, bắp cải, cải ngọt, súp lơ, cải bẹ xanh,… là những loại rau thường bị sâu tơ phá hoại nhiều nhất

Bệnh virus gây khảm, vàng lá cà thường khá phổ biến trên các vườn cà tím và các vườn cây trồng cạn ngắn ngày khác. Đặc biệt, bệnh thường nặng ở những vùng chuyên canh, có khí hậu nóng và khô hạn. Bệnh virus làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây cà. Những ruộng bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ sẽ không cho thu hoạch. Dù vậy, cho đến nay nhiều nhà nông vẫn chưa rõ nguyên nhân...

Một trong những dịch hại quan trọng trên cây lúa trong giai đoạn chuẩn bị làm đòng đến trổ bông như bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá, rầy nâu thì sâu cắn chẽn, có chỗ bà con gọi là sâu cắn gié có tên khoa học là Mythima Separata Walker là mối quan tâm của nhà nông khi gây hại trên diện rộng.

Trên cam quýt, sâu gây hại bằng cách đục vào dưới biểu bì lá non của cây, tạo thành những đường ngoằn nghoèo, nhưng không bao giờ cắt nhau, trong đường đục có thể thấy các vệt phân đen do sâu thải ra. Lá bị hại, giảm quang hợp, cây sinh trưởng và phát triển kém. Sâu chỉ gây hại trên các lá non.

Sâu đầu đen có nguồn gốc ở Nam Á: Ấn Độ và Sri Lanka, gây hại nhiều nước trồng dừa như vùng Thái Bình Dương  như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh…, ở Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Cambodia... Ở Việt Nam, sâu đầu đen, trước đây đã từng xuất hiện ở Bến Tre nhưng với mật độ thấp, gây hại không đáng kể, tuy nhiên năm 2020, trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng đã phát hiện nhiều địa điểm có vườn dừa bị sâu đầu đen hại dừa gây hại rất nặng.

Cam sành, cam xoàn, quýt hồng,… Là những cây có múi có diện tích trồng rất lớn, mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Nhóm cây này có nhiều loại sâu, bệnh hại tấn công gây nhiều tổn thất cho bà con nông dân về chất lượng và năng suất sản phẩm, trong đó sâu vẽ bùa là một trong những côn trùng gây hại đang được quan tâm.

Bọ trĩ gây hại bằng cách dùng răng cứa rách biểu bì lá rồi hút nhựa làm lá biến màu xám bạc hoặc có đốm nhỏ màu nâu, hai mép lá cuốn lại, nếu bị hại nặng lá bị khô, rụng sớm. Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, tuy nhiên có thể thấy bằng mắt thường, bọ trĩ có thân hình thon dài, màu vàng nhạt, di chuyển rất nhanh, thường tập trung dọc theo gân lá, sống...

Rầy phấn trắng (Tên khác: Rầy cánh phấn, Bọ phấn trắng), do cơ thể bao phủ một lớp phấn trắng, được ghi nhận dịch hại đầu tiên trên lúa năm 1966 tại Santaram Ấn Độ và sau đó ở các nước Châu phi: Senegal (1977), Nigeria, Niger, Mauritania, gây thất thoát năng suất lên tới 80%. Tại Việt Nam, trước đây, rầy ít thấy xuất hiện và gây hại trên lúa, chỉ phổ biến trên rau màu như ớt, cà, dưa, bầu bí,…

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi