Từ tháng 10 - 12 dương lịch hàng năm, những vườn điều ở các tỉnh Miền Đông Tây Nguyên và Miền Trung Nam Bộ trút bỏ dần bộ lá già cỗi, khoác lên mình tán lá mới xanh non mơn mởn. Thời gian này cây điểu cũng bắt đầu ra hoa và kết trái, cần dinh dưỡng đa, trung và vi lượng nhiều hơn lúc bình thường.

Trên sầu riêng, bệnh thường gây hại trên lá. Lúc đầu, vết bệnh thường phát sinh ở mép hay chóp lá, sau đó lan vào phía trong. Đặc điểm nhận dạng chung của vết bệnh thán thư trên lá của một số cây trồng là giữa phần lá bị bệnh và phần lá khỏe thường có một viền màu màu đen, tiếp đến là quầng màu vàng, rồi mới đến phần lá khỏe...

Bệnh thường xuất hiện trên các bộ phận non, trên hoa và quả. Trên các cành non và trái non, vết bệnh có màu đen và lõm vào. Khi bệnh tấn công vào cuống quả sẽ làm cho quả bị khô. Nếu thời tiết thuận lợi, vết bệnh sẽ phát triển rộng dần. Khi vết bệnh lan rộng ôm khắp chu vi của cành thì làm phần cành phía trên vết bệnh bị chết, toàn bộ phần quả phía trên vết bệnh sẽ bị khô, rụng.

Bải bắp là một trong những loại rau được thị trường yêu chuộng và tiêu thụ quanh năm, với số lượng lớn. Vì vậy trồng cải bắp thường cho thu nhập kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố làm tăng chi phí giá thành và gây cản trở sản xuất. Một trong những bệnh hại nguy hiểm, đã gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất cải bắp là bệnh thối nhũn.

Nhãn, vải là một trong những cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, có rất nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng nhãn, vải. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa nhãn, vải ra nụ hoa quả non là bệnh thối nụ hoa.

Nho là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trái nho đang được xã hội ưa chuộng và tiêu dùng khá phổ biến dưới dạng quả tươi. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nho, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài sâu bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây nho. Bệnh mốc sương có thể gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở sản xuất nho đối với nhà nông.

Theo các chuyên gia, hạn mặn miền Tây năm nay rất gay gắt và còn khốc liệt hơn cả đợt lịch sử năm 2016. Trên khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện tại, tình trạng đất đai nứt nẻ, lúa héo khô. Tuy nhiên, Chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nặng nề nhất là các vùng ven sông, ven biển. Theo quy luật thì cứ năm trước lũ thấp thì năm sau hạn mặn gay gắt. Năm 2019 lũ thấp nên năm 2020 hạn mặn diện rộng là điều đã được cảnh báo từ trước.

Bệnh virus gây khảm, vàng lá cà thường khá phổ biến trên các vườn cà tím và các vườn cây trồng cạn ngắn ngày khác. Đặc biệt, bệnh thường nặng ở những vùng chuyên canh, có khí hậu nóng và khô hạn. Bệnh virus làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây cà. Những ruộng bị nhiễm bệnh sớm khi cây còn nhỏ sẽ không cho thu hoạch. Dù vậy, cho đến nay nhiều nhà nông vẫn chưa rõ nguyên nhân...

Trong những năm gần đây, bệnh xoăn-khảm lá cây khoai mì (cây sắn) đang phát triển ngày một nặng trên các vùng sản xuất tại Việt Nam. Đặc biệt, bệnh nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và chuyên canh cây khoai mì. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây khoai mì, thậm chí không cho thu hoạch. Bệnh còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng...

Hiện tại Đồng Bằng Sông Cửu Long đang chuyển đổi cơ cấu cây trồng 03 vụ lúa còn 02 vụ lúa và 01 vụ ớt mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tác dụng cải tạo đất, cách ly nguồn sâu bệnh hại. Tuy nhiên, trồng ớt trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng gặp bất lợi do một số dịch bệnh hại cây trồng...

Cải bắp là một trong những loại rau được thị trường ưa chuộng và tiêu thụ quanh năm, với số lượng lớn. Vì vậy trồng cải bắp thường cho thu nhập kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố làm tăng chi phí giá thành và gây cản trở sản xuất. Một trong những bệnh hại khó phòng trừ...

Ớt là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Đây là loại rau ăn trái được xã hội tiêu thụ lớn và thường xuyên. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương (sương mai) là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây ớt. Bệnh mốc sương đã làm thiệt hại năng suất và chất lượng ớt, làm tăng chi phí phòng trừ.

Sầu riêng là một trong những cây ăn quả cho lợi ích kinh tế cao. Tuy nhiên, vào mùa mưa, cây sầu riêng thường gặp phải một số bệnh hại đặc thù. Cháy lá là một trong số các bệnh nguy hiểm trong mùa mưa đối với sầu riêng. Bệnh gây hại trên cả lá non và lá già, cả trên vườn ươm và vườn cây lớn. Trên lá, vết bệnh không có hình dạng rõ rệt.

Ngày nay, cúc là loài hoa được nhiều người ưa chuộng bởi tính đa dạng và nhiều sắc màu của chúng, và đã được người dân sử dụng ngày càng phổ biến. Hoa cúc cũng đã được trồng ở nhiều vùng trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Vì vậy, các vùng trồng hoa thường không có thời gian cho đất nghỉ và cũng không kịp luân canh với các loại cây trồng khác.

Khoai tây là loại rau ăn củ mang lại giá trị kinh tế cao. Đây là loại nông sản được xã hội tiêu thụ khá lớn và phổ biến. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại. Trong đó, bệnh mốc sương là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm nhất với cây khoai tây. Bệnh mốc sương đã gây mất mùa, làm tăng chi phí và cản trở việc sản xuất khoai tây của nhà nông.

Rỉ sắt thường xuất hiện gây hại phổ biến trên các vườn cà phê trong mùa mưa, và thường thấy rõ vào các tháng từ đầu mùa mưa. Bệnh gây rụng lá hàng loạt, làm ảnh hưởng nặng tới năng suất, nếu không chú ý phòng trừ. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá cây cà phê. Ban đầu, vết bệnh là một chấm nhỏ ở mặt dưới lá, có hình bầu dục với màu vàng nhạt, sau đó vết bệnh phát triển lớn dần.

Cam quýt là loại cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây trở ngại cho sự phát triển và làm tăng chi phí sản xuất. Một trong những bệnh hại khá nguy hiểm trên cam quýt là bệnh đốm dầu. Bệnh đốm dầu thường gặp trên cam quýt được trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới.

From October to December of the solar calendar every year, cashew orchards in the Eastern Central Highlands and South Central provinces gradually shed their old leaves and put on new, green foliage. At this time, the bird tree also begins to bloom and bear fruit, and needs more nutrients than usual.

Từ tháng 10 - 12 dương lịch hàng năm, những vườn điều ở các tỉnh Miền Đông Tây Nguyên và Miền Trung Nam Bộ trút bỏ dần bộ lá già cỗi, khoác lên mình tán lá mới xanh non mơn mởn. Thời gian này cây điều cũng bắt đầu ra hoa và kết trái, nhu cầu dinh dưỡng đa, trung và vi lượng của cây điều cũng cao hơn lúc bình thường.

From October to December of the solar calendar every year, cashew orchards in the Eastern Central Highlands and South Central provinces gradually shed their old leaves and put on new, green foliage. At this time, the cashew tree also begins to flower and bear fruit, the macro-, semi macro- and micro-nutrient needs of the cashew tree are also higher than usual.

Bệnh thối nõn cây dưa (dây thơm) phổ biến và gây hại ở hầu hết các cùng trồng dứa, đặc biệt ở các vùng trồng dứa các tỉnh phía Bắc. Tất cả các giống dứa đều bị ảnh hưởng bởi bệnh này, tuy nhiên những giống dứa kháng thì bệnh gây hại ít hơn.

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi