Hỏi: Trong những năm đầu mới trồng khi cây cao su còn nhỏ, vườn cao su ở vùng chúng tôi thường bị cỏ dại gây hại rất nhiều. Xin cho biết làm cách nào hạn chế được tác hại của chúng?

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Bệnh gây chết cành, hoặc làm cụt ngọn cao su, làm ảnh hưởng tới sự đồng đều và sản lượng chung của cả vườn...

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh...

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tái tạo vỏ mới của cây, làm khó khăn cho việc cạo mủ trên vỏ tái sinh sau này.

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy cần chú ý quản lý thật tốt để khỏi ảnh hưởng tới vườn cây.

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tái tạo vỏ mới của cây, làm khó khăn cho việc cạo mủ trên vỏ tái sinh sau này.

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy cần chú ý quản lý thật tốt để khỏi ảnh hưởng tới vườn cây.

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi. Năm nay, cao su phải trải qua giai đoạn nắng hạn gay gắt, làm cây suy yếu, nên bây giờ vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh.

Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tái tạo vỏ mới của cây, làm khó khăn cho việc cạo mủ trên vỏ tái sinh sau này.

Cao su là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế. Tuy nhiên, hiện có nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cao su. Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa thay lá là bệnh phấn trắng trên cao su. Bệnh đã làm cây bị rụng lá nhiều lần, gây mất sức cây, vì vậy làm chậm thời gian khai thác và làm giảm sản lượng mủ đáng kể.

Nhu cầu sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật ngày càng đa dạng và có tính chuyên sâu cao, đặc biệt là với nhóm thuốc trừ cỏ. Nắm bắt được yêu cầu trên và trước tình hình các sản phẩm thuốc trừ cỏ không chọn lọc mang tính độc hại cao bị cấm sử dụng trong thời gian gần đây như Glyphosate, 2.4D, Paraquat,…

Trước tình hình các sản phẩm trừ cỏ bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta do độc hại cao như thuốc Glyphosate, Paraquat, 2,4 D…, nhu cầu sản phẩm thay thế nhóm thuốc trên rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi các nhà khoa học và các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật khẩn trương đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm hoạt chất mới để sớm cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ hiệu quả hơn và an toàn hơn.

 

Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi trở lên. Hiện nay, bị giá cao su chi phối, nên việc chăm sóc chỉ ở mức duy trì, làm cây suy yếu, vì vậy vào mùa mưa rất dễ bị nhiễm bệnh.

Xuất hiện lần đầu tiên trên cây cao su năm 1975 tại Malaysia và sau đó ít thấy xuất hiện nên được xem là loại bệnh không quan trọng. Tuy nhiên năm 2016, dịch bệnh bùng phát trên quy mô lớn tại Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Sri Lanka, Campuchia và Việt Nam.

Có khoảng 550 loài vi sinh vật liên quan đến cây cao su. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và canh tác từng vùng. Ở Việt Nam, có 8 loại bệnh có tầm quan trọng về kinh tế do ảnh hưởng đến sinh trưởng và sản lượng

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi