Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Rệp muội có 2 loại đen và xanh giống nhau về hình dáng, chúng sinh sản rất nhanh và bám vào các ngọn lá non, hút dịch làm lá non bị cong queo và phát triển không bình thường. Rệp muội gây hại quanh năm khi cà phê ra đọt non. Chất dịch do rệp tiết ra là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển. Khi rệp mới phát sinh có thể ngắt bỏ các ngọn non có ổ rệp.

Gây hại bằng cách dùng miệng để ăn các bộ phận của cây trồng, nhất là lá do bị sâu ăn khuyết nên cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, dẫn đến năng suất giảm, ngoài ra vết thương do sâu gây hại còn là cửa ngõ để nấm và vi khuẩn khác xâm nhập và gây hại.

Phá hại: Ruồi đục quả là đối tượng kiểm dịch của nhiều nước. Ruồi phá hại bằng cách ruồi (cái) đưa máng đẻ chọc thủng vỏ trái và đẻ trứng vào bên trong, vết chích do ruồi trên vỏ sẽ biến màu nâu làm trái kém đẹp, trứng bên trong sau đó nở thành giòi đục phá bên trong gây thối quả.

 Rầy bướm là dịch hại ít quan trọng, phát hiện gần đây tại Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ. Rầy gây hại chủ yếu bằng cách chích hút nhựa lá, đọt non, cuống trái làm lá, cành khô, trái nhỏ, rụng sớm, tỷ lệ đậu trái thấp, năng suất và phẩm chất trái suy giảm...

 Vào mùa khô nên phun định kỳ ( 7 đến 10 ngày một lần), một trong các loại thuốc sau :  (1) Saimida 100SL, (2)  Sec Saigon 10, 25EC, (3) Sairifos 585EC ( + Dầu SK Enspray 99EC) , (5) Rải Sargent 6GR, Diaphos 10GR (trừ rệp sáp gốc)...

Rầy bướm là dịch hại ít quan trọng, phát hiện gần đây tại Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ. Rầy gây hại chủ yếu bằng cách chích hút nhựa lá, đọt non, cuống trái làm lá, cành khô, trái nhỏ, rụng sớm, tỷ lệ đậu trái thấp, năng suất và phẩm chất trái suy giảm. Ngoài ra, rầy đẻ trứng tạo vết thương trên cành non, cuống trái và hạn chế quang tổng hợp do rầy tiết ra dịch thải tạo điều kiện cho nấm bồ hống phát triển cũng góp phần gây hại thêm cho cây.

Gây hại cho nhiều loại cây trồng: Bơ, sầu riêng, ca cao, điều... Tác hại: Mọt đục lổ vào thân, cành, tạo hầm, đẻ trứng, một ổ 30 – 50 trứng, trứng nở, mọt non tiếp tục đục khoét. Vết đục có màu đen, ướt do nấm fusarium cộng sinh trên cơ thể mọt. Mọt đục làm cành khô, dễ gảy. Bọ xít muỗi có hai loại: Màu nâu đỏ và xanh. Vòng đời khoảng một tháng, biến thái không hoàn toàn, ấu trùng có 5 tuổi, ấu trùng và thành trùng giống nhau về hình dạng,...

Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam, lượng phân bón đổ xuống ruộng đồng Việt Nam trên 20 năm qua lên đến 165.000.000 tấn các loại, trong đó chủ yếu là phân bón hóa học. Thế kỷ 21 là xu thế của nền nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phân bón hữu cơ được nhà nước khuyến khích trong tái cơ cấu ngành trồng trọt, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt...

Trong những năm gần đây, các loại phân bón vi lượng đã được nông dân các vùng cây ăn trái và rau màu đặc biệt quan tâm đưa vào sử dụng, đem lại năng suất và chất lượng vượt trội, trở thành loại phân bón không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp ngày nay.

Diamondback moth is a very dangerous worm that vegetable gardeners are very concerned about. Any vegetables, whether hard or soft stems, are damaged by diamondback moths (Plutella xylostella ). Especially vegetables such as kohlrabi, cabbage, leaf mustard, cauliflower, mustard greens, etc. are the vegetables most often damaged by diamondback moths

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi