Như quý bà con đã biết, cây trồng có nhiều cỏ năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Do cỏ dại có bộ rễ ăn nông ở tầng đất mặt dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng, nước, ánh sáng nên phát triển nhanh chóng chèn ép cây trồng xung quanh. Việc trừ cỏ ở giai đoạn cây con,...

Kính thưa quý bà con, ruộng trồng cây có nhiều cỏ năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm. Để phòng trừ cỏ dại, ngoài việc cày bừa chôn vùi hạt cỏ, thu nhặt đem đốt các thân và gốc cỏ còn sót sau khi làm đất, không để cỏ tạo hạt trong ruộng sản xuất v.v…,

Rệp sáp bột hồng  hại khoai mì (sắn/mì) có tên khoa học là  Phenacoccus manihotii có nguồn gốc phát sinh ở Nam Mỹ ( Paraguay ),  gây hại nhiều nơi trồng mì trên thế giới nhất là các nước Châu Phi như  Congo, Zaire, Senegal, Gambia….

Bệnh khảm khoai mì (Cassava mosaic) được phát hiện lần đầu vào cuối thế kỷ 19 (1894) tại Tanzania, gây hại ở nhiều nước Châu Phi trồng khoai mì như Tanzania, Uganda, Nigeria,... Ở Châu Á: Cambodia, Thailand, Myanmar… Bệnh khó phòng trừ và ảnh hưởng lớn đến năng suất. Thời gian gần đây, nhiều vùng trồng khoai mì ở Việt Nam như Tây Ninh, Bình Phước, Gia Lai, Phú yên, Bình Định…

Trong những năm gần đây, bệnh xoăn-khảm lá cây khoai mì (cây sắn) đang phát triển ngày một nặng trên các vùng sản xuất tại Việt Nam. Đặc biệt, bệnh nặng ở những vùng có khí hậu nóng, khô hạn và chuyên canh cây khoai mì. Bệnh đã làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng cây khoai mì, thậm chí không cho thu hoạch. Bệnh còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng...

Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng khoai mì xuất khẩu hàng đầu thế giới. Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng của loại nông sản này, đặc biệt là bệnh khảm lá. Hiện tại bệnh khảm lá khoai mì đang có xu hướng lan rộng và ngày càng khó kiểm soát hơn...

Là hỗn hợp lý tưởng để phòng và trị nhóm côn trùng chích hút cả giai đoạn non và trưởng thành như rầy, rệp, rầy mềm, bọ trĩ, bọ phấn, bọ xít, ve sầu… Nên hạn chế lan truyền bệnh virus, do cả hai hoạt chất đều tác động trực tiếp đến hệ thần kinh côn trùng nên khi trúng phải thuốc, côn trùng lập tức ngừng chích hút và truyền bệnh.

Việc phòng trừ cỏ dại trong sản xuất nông nghiệp nói chung và cho Cây sắn nói riêng là rất khó khăn và tốn nhiều chi phí. Nếu chung ta không có phương pháp, có kỹ thuật đúng sẽ không diệt cỏ triệt để,  giúp cho Cây sắn sinh trưởng  phát triển tốt cho  năng suất cao nhất, tiết kiệm chi phí.

Nhu cầu sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật ngày càng đa dạng và có tính chuyên sâu cao, đặc biệt là với nhóm thuốc trừ cỏ. Nắm bắt được yêu cầu trên và trước tình hình các sản phẩm thuốc trừ cỏ không chọn lọc mang tính độc hại cao bị cấm sử dụng trong thời gian gần đây như Glyphosate, 2.4D, Paraquat,…

Trước tình hình các sản phẩm trừ cỏ bị loại khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở nước ta do độc hại cao như thuốc Glyphosate, Paraquat, 2,4 D…, nhu cầu sản phẩm thay thế nhóm thuốc trên rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi các nhà khoa học và các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật khẩn trương đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm hoạt chất mới để sớm cho ra thị trường sản phẩm trừ cỏ hiệu quả hơn và an toàn hơn.

 

  • Trụ sở Chính
  • CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Nguyễn Văn Quỳ, khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP.HCM
  • Mã số thuế: 0300632232
  • Tel: (028) 38 733 295 - 38 732 077
  • Fax: (028) 38 733 003 - 38 733 391
  • Website: www.spchcmc.vn - Email: info@spchcmc.vn
  • Xí nghiệp Bảo vệ Thực vật Sài Gòn
  • XÍ NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
  • Lô C1-C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM
  • Tel: (028) 3873 4089 - Fax: (028) 3873 4090
  • Đơn vị trực thuộc
  • Kết nối chúng tôi